K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trả lời:

Ta có: 7 chia hết cho n-3

=> n-3 thuộc Ư(7)

=> n-3 thuộc {1;-1;7;-7}

=> n thuộc {4;2;10;-4}

#Huyền Anh

7 chia hết cho n-3

nên n-3 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}

Với n-3=1     => n=4

Với n-3=7     =>x=10

Với n-3=(-1)   =>n=2

Với n-3=(-7)    =>n=(-4)

11 tháng 2 2016

23a.Ta có : n+2 / n-3 = n-3+5 / n-3 = n-3 / n-3 + 5 / n-3 .Vì n-3 chia hết cho n-3 nên để n+2 chia hết cho n-3 thì 5 chia hết cho n-3 => n-3 = -5;-1;1;5 => n = -2;2;4;8.

23b.Ta có : 2n-7 / n-1 = 2n-2-5 / n-1 = 2n-2 / n-1 - 5/ n-1 .Vì 2n-2 = 2(n-1) chia hết cho n-1 nên để 2n-7 chia hết cho n-1 thì 5 chia hết cho n-1 => n-1 = -5;-1;1;5 => n = -4;0;2;6.

24a.

x+3-13-1113
2y-1-1-13131
2y0-12142
x-16-4-210
y0-671

Vậy (x;y) = (-16;0);(-4;-6);(-2;7);(10;1) thỏa mãn (x+3)(2y-1) = 13

24b.

x-2-11-1111
xy+1-1-11111
xy-2-12100
x-91313
y -12 0

Vậy (x;y) = (1;-12);(13;0) thỏa mãn (x-2)(xy+1) = 11

11 tháng 2 2016

23a.Ta có : n+2 / n-3 = n-3+5 / n-3 = n-3 / n-3 + 5 / n-3 .Vì n-3 chia hết cho n-3 nên để n+2 chia hết cho n-3 thì 5 chia hết cho n-3 => n-3 = -5;-1;1;5 => n = -2;2;4;8.

23b.Ta có : 2n-7 / n-1 = 2n-2-5 / n-1 = 2n-2 / n-1 - 5/ n-1 .Vì 2n-2 = 2(n-1) chia hết cho n-1 nên để 2n-7 chia hết cho n-1 thì 5 chia hết cho n-1 => n-1 = -5;-1;1;5 => n = -4;0;2;6.

24a.

x+3-13-1113
2y-1-1-13131
2y0-12142
x-16-4-210
y0-671

Vậy (x;y) = (-16;0);(-4;-6);(-2;7);(10;1) thỏa mãn (x+3)(2y-1) = 13

24b.

x-2-11-1111
xy+1-1-11111
xy-2-12100
x-91313
y -12 0

Vậy (x;y) = (1;-12);(13;0) thỏa mãn (x-2)(xy+1) = 11

6 tháng 12 2015

a)=3

b) =6

tick nha

tìm số nguyên n sao cho n +5 chia hết cho n-2.  3

tìm số nguyên n sao cho 2n +1 chia hết cho n -5    6

20 tháng 2 2020

*Bạn ơi, bài 3 mình ko hiểu đề cho lắm ấy?? Bạn xem lại đề thử nhé!! Nhớ tk giúp mình nha 😊*

Bài 1:

Tổng các số nguyên x thỏa mãn bài toán là:

   -99+(-98)+(-97)+(-96)+...+95+96

= -99+(-98)+(-97)+(-96+96)+(-95+95)+...+(-1+1)+0

= -99+(-98)+(-97)+0+0+...+0

= -294

Bài 4:

     n-1 thuộc Ư(15)={1;-1;3;-3;5;-5;15;-15}

=> n thuộc {2;0;4;-2;6;-4;16;-14}

Mà n thuộc N

Do đó: n thuộc {2;0;4;6;16}

Vậy...

Bài 5:

      5+n chia hết cho n+1

=> (n+1)+4 chia hết cho n+1

Vì n+1 chia hết cho n+1

Nên 4 chia hết cho n+1

Hay n+1 thuộc Ư(4)={1;-1;2;-2;4;-4}

=> n thuộc {0;-2;1;-3;3;-5}

Vậy...

21 tháng 2 2020

Bài 1: Các số nguyên x thỏa mãn là: -99; -98 ; -97;....; 96

Tổng các số nguyên x là: (-99)+ (-98) + (97) +...+96

= ( -96+96) + (-95+95) +...+ (-99) + (-98) +(-97)

= -294

Vậy...

21 tháng 2 2020

Bài 5 

Ta có (5+n)=(n+1)+4

Vì (n+1)\(⋮\)(n+1)

Để [(n+1)+4]\(⋮\)(n+1)<=>4\(⋮\)(n+1)<=>(n+1)\(\in\)Ư(4)={±1;±2;±4}

Ta có bảng sau

n+1-4-2-1124
n-5-3-2013

Vậy...

19 tháng 4 2016

2n+7 chia hết cho n-2

=> (2n-4)+11 chia hết cho n-2

=> 2(n-2)+11 chia hết cho n-2

Để 2(n-2)+11 chia hết cho n-2

<=> 2(n-2) chia hết cho n-2 (luôn luôn đúng với mọi x) và 11 cũng phải chia hết cho n-2

Vì 11 chia hết cho n-2 => n-2 thuộc Ư(11)={-11;-1;1;11}

Ta có bảng sau:

n-2-11-1111
n-91313

Vậy các giá trị x thỏa mãn là -9;1;3;13

19 tháng 4 2016

2n + 7 chia hết n - 2

=> 2(n-2) + 11 chia hết n - 2

=> 11 chia hết n - 2

=> ....................Còn lại tự làm đi cho quen!

3 tháng 2 2020

minh lam dc ban co k ko