Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Trong câu gián tiếp dùng if hoặc whether cho câu hỏi dạng yes/no question
Đáp án D
Trong câu gián tiếp dùng if hoặc whether cho câu hỏi dạng yes/no question
Đáp án D
Trong câu gián tiếp dùng if hoặc whether cho câu hỏi dạng yes/no question
Đáp án B
Cấu trúc: make sb Vo [ bắt ai làm gì ]
Make oneself Ved: làm cho ai đó hiểu / được người khác hiểu
Câu này dịch như sau: Bạn có thể làm người khác hiểu bằng tiếng Pháp được không?
Chọn A
Make yourself understood= làm cho bản thân được hiểu, giao tiếp hiệu quả.
A
“ you did“=> câu ước phải lùi 1 thì so với thì quá khứ đơn=> thì quá khứ hoàn thành
“Have st P2”=> có cái gì đó được làm
=> Đáp án A
Tạm dịch: Tôi ước bạn đã cho tôi một cái mới thay vì sửa chữa nó như bạn đã làm.
Đáp án C
Đáp án C. Đây là câu tường thuật dạng câu hỏi nên động từ tường thuật phải là “asked” và không đảo thành phần trong câu.
Dịch nghĩa: Jenny: “Giáo viên dạy ngữ pháp của bạn đã định nói gì với bạn vậy?”
Peter: “Tôi làm bài kiểm tra lần trước rất tệ. Cô ấy đã hỏi tại sao tôi đã không ôn tập cho lần đó”
Đáp án là A.
Câu này dịch như sau: Peter: “ Bạn có thích tàu lượn siêu tốc không?”
Kate:” Không! Đó là trải nghiệm kinh khủng nhất trong cuộc đời tôi.”
Dựa vào nghĩa của câu phải dùng so sánh nhất => loại B
loại D vì so sánh nhất phải dùng mạo từ “the”
terrifying [ tính từ chủ động ] dùng để miêu tả tính chất/ bản chất của người/ vật.
terrifird [ tính từ bị động ] dùng để diễn tả cảm xúc của con người do tác động bên ngoài mà có.
Đáp án A
Kiến thức về câu ước và thể nhở vả
- Trong câu là ước cho một việc trong quá khứ, cấu trúc wish cho quá khứ: wish + S + quá khứ hoàn thành
- Cấu trúc have sth done: có cái gì được làm (bởi ai đó, bản thân mình không làm)
Tạm dịch: Tôi ước rằng bạn đã cho tôi một cái mới thay vì sửa chữa nó như bạn đã làm.
Đáp án là C. Cấu trúc “ nhờ ai đó làm gì” ở dạng bị động: have something done (by someone)