Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C D H K
a/ Chiều cao của hình thang là
\(h=\frac{AB+CD}{2}=\frac{9+27}{2}=18cm\)
\(S_{ABCD}=\frac{\left(AB+CD\right)xh}{2}=\frac{\left(9+27\right)x18}{2}=324cm^2\)
b/
Xét tg ABC và tg ACD có đường cao từ C->AB = đường cao từ A->CD nên
\(\frac{S_{ABC}}{S_{ACD}}=\frac{AB}{CD}=\frac{9}{27}=\frac{1}{3}\)
Hai tam giác trên lại có chung cạnh AC nên
\(\frac{S_{ABC}}{S_{ACD}}=\frac{BK}{DH}=\frac{1}{3}\)
Giải
Tổng hai đáy của mảnh đất hình thang đó là:
455 : 13 x 2 = 70 (m)
Đáy lớn của mảnh đất hình thang đó là:
(70 + 5) : 2 = 37,5 (m)
Đáy bé của mảnh đất hình thang đó là:
37,5 - 5 = 32,5 (m)
Đáp số: đáy bé : 32,5 m
đáy lớn : 37,5 m
Diện tích hình thang đó là:
25 x 8,7 : 2 = 108,75 (m2)
Đáp số: 108,75 m2.
Chúc bạn học tốt.
😁😁😁
Diện tích hình thang vuông đó là:
\(\frac{\left(0,8+4,2\right)\cdot0,6}{2}=1,5\left(dm^2\right)\)
Đáp số:\(1,5dm^2\)
a.Trung bình cộng hai đáy hình thang là:
157 : 2 = 78,5 (cm)
Diện tích hình thang đó là:
78,5 x 25 = 1962,5 (cm2)
b.Diện tích hình thang sau khi tăng thêm 200cm2 là:
1962,5 + 200 = 2162,5 (cm2)
Sau khi tăng thêm diện tích, tổng của hai đáy là:
2162,5 x 2 : 25 = 173 (cm)
Cần kéo dài đáy lớn thêm :
173 - 157 = 16 (cm)
Đáp số : a.1962,5 cm2
b.16 cm
Diện tích tăng gấp \(3\)lần hình thang mà giữ nguyên độ dài hai đáy nên chiều cao cũng được gấp lên \(3\)lần.
Nếu chiều cao ban đầu là \(1\)phần thì chiều cao sau khi tăng là \(3\)phần.
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(3-1=2\)(phần)
Chiều cao chình thang là:
\(7\div2\times1=3,5\left(m\right)\)
Tổng độ dài hai đáy là:
\(19,25\div3,5\times2=11\left(m\right)\)
Đáy lớn là:
\(\left(11+2,6\right)\div2=6,8\left(m\right)\)
Đáy bé là:
\(6,8-2,6=4,2\left(m\right)\)
a. S
b. Đ