Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải của bạn Thái và Hà chưa hợp lý, còn lời giải của bạn An hợp lý, vì :
- Hai bạn Thái và Hà phân tích đa thức thành nhân tử chưa triệt để, vì ở lời giải của hai bạn, có nhân tử vẫn phân tích được tiếp.
- Còn ở bạn An thì phân tích đã hợp lý, vì trong các nhân tử, không có nhân tử nào phân tích được tiếp.
1. Hai tam giác BEC và AEF có góc đỉnh E chung và \(\angle EBC=\angle EAF=60^{\circ}\to\Delta BEC\sim\Delta AEF\left(g.g\right).\)
2. Hai tam giác DCF và AEF tương tự câu 1.
3. Từ hai điều trên (hoặc trực tiếp) suy ra \(\Delta BEC\sim\Delta DCF\to=\frac{BE}{DC}=\frac{BC}{DF}\to BE\cdot DF=BC\cdot DC=DB^2.\)
4. Từ 3. suy ra \(\frac{BE}{BD}=\frac{BD}{DF},\angle EBD=BDF=120^{\circ}\to\Delta BDE\sim\Delta DFB\left(c.g.c\right)\)
Áp dụng t/c của đường phân giác: Trong tam giác, đường phân giác của 1 góc chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỷ lệ với 2 cạnh kề của 2 đoạn ấy
Xét tg ABM ta có
\(\frac{AD}{AM}=\frac{BD}{BM}\Rightarrow\frac{AD}{BD}=\frac{AM}{BM}\) (1)
Xét tg ACM có
\(\frac{AE}{AM}=\frac{CE}{CM}\Rightarrow\frac{AE}{CE}=\frac{AM}{CM}\) (2)
Mà BM=CM \(\Rightarrow\frac{AM}{BM}=\frac{AM}{CM}\) (3)
Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\frac{AD}{BD}=\frac{AE}{CE}\) => DE // BC (Talet đảo trong tg)
dài lắm nên mình làm tắt
1) (x - 5)^2 + (x + 3)^2 = 2(x - 4)(x + 4) - 5x + 7
<=> x^2 - 10x + 25 + x^2 + 6x + 9 = 2x^2 + 8x - 8x - 32 - 5x + 7
<=> 2x^2 - 4x + 34 = 2x^2 - 5x - 25
<=> -4x + 34 = -5x - 25
<=> x + 34 = -25
<=> x = -25 - 34
<=> x = - 59
2) (x + 3)(x - 2) - 2(x + 1)^2 = (x - 3)^2 - 2x^2 + 4x
<=> x^2 - 2x + 3x - 6 - 2x^2 - 4x - 2 = x^2 - 6x + 9 - 2x^2 + 4x
<=> -x^2 - 3x - 8 = -x^2 - 2x + 9
<=> -3x - 8 = -2x + 9
<=> -x - 8 = 9
<=> -x = 9 + 8
<=> x = -17
3) (x + 1)^3 - (x + 2)(x - 4) = (x - 2)(x^2 + 2x + 4) + 2x^2
<=> x^3 + 2x^3 + x + x^2 + 2x + 1 - x^2 + 4x - 2x + 8 = x^3 + 2x^2 + 4x - 2x^2 - 4x - 8 + 2x^2
<=> 2x^2 + 5x + 9 = 2x^2 - 8
<=> 5x + 9 = -8
<=> 5x = -8 - 9
<=> 5x = -17
<=> x = -17/5
4) (x - 2)^3 + (x - 5)(x + 5) = x(x^2 - 5x) - 7x + 3
<=> x^3 - 4x^2 + 4x - 2x^2 + 8x - 8 + x^2 - 5^2 = x^3 - 5x^2 - 7x + 3
<=> 12x - 33 = -7x + 3
<=> 19x - 33 = 3
<=> 19x = 3 + 33
<=> 19x = 36
<=> x = 36/19
5) (x + 4)(x^2 - 4x + 16) - x(x - 4)^2 = 8(x - 3)(x + 3)
<=> x^3 - 4x^2 + 16x + 4x^2 - 16x + 64 - x^3 + 8x^2 - 16x = 8x^2 - 72
<=> -16x + 64 = -72
<=> -16x = -72 - 64
<=> -16x = -136
<=> x = 136/16 = 17/2
6) 4(x - 1)(x + 2) - 5(x + 7) = (2x + 3)^2 - 5x + 3
<=> 4x^2 + 8x - 4x - 8 - 5x - 35 = 4x^2 + 12x + 9 - 5x + 3
<=> -x - 43 = 7x + 12
<=> -8x - 43 = 12
<=> -8x = 12 + 43
<=> -8x = 55
<=> x = -55/8
7) (x - 1)(x^2 + x + 1) + 3(x - 2)^2 = x(x^2 + 3x - 1)
<=> x^3 + x^2 + x - x^2 - x - 1 + 3x^2 - 12x + 12 = x^3 + 3x^2 - x
<=> 3x^2 - 12x + 11 = 3x^2 - x
<=> -12x + 11 = -x
<=> 11 = -x + 12x
<=> 11 = 11x
<=> x = 1
8) (x + 5)(x - 5) - (x + 3)(x^2 - 3x + 9) = 5 - x(x^2 - x - 2)
<=> x^2 - 25 - x^3 + 3x^2 - 9 - 3x^2 + 9x - 27 = 5 - x^3 + x^2 + 2x
<=> -52 - x^3 = 5 - x^3 + 2x
<=> -52 = 5x + 2x
<=> -5x - 2x = 52
<=> -7x = 52
<=> x = -52/7
9) (x + 2)^2 - 2(x + 3)(x - 4) = 5 - x(x - 3)
<=> x^2 + 4x + 4 - 2x^2 + 8x - 6x + 24 = 5 - x^3 + 3x
<=> 6x + 28 = 5 + 3x
<=> 6x + 28 - 3x = 5
<=> 3x + 28 = 5
<=> 3x = 5 - 28
<=> 3x = -23
<=> x = -23/3
10) (x + 7)(x - 7) - (x + 2)^2 = 5(x - 2) + (x - 7)
<=> x^2 - 49 - x^2 - 4x - 4 = 5x - 10 + x - 7
<=> -53 - 4x = 6x - 17
<=> -4x = 6x + 36
<=> -4x - 6x = 36
<=> -10x = 36
<=> x = -36/10 = -18/5
a: Xét ΔAMB có MD là phân giác
nên \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AM}{MC}\left(1\right)\)
Xét ΔAMC có ME là phân giác
nên \(\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{AM}{MC}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AE}{EC}\)
Xét ΔABC có \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AE}{EC}\)
nên DE//BC
b: M là trung điểm của BC
nên \(MB=MC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{a}{2}\)
Xét ΔAMB có MD là phân giác
nên \(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{AM}{MB}\)
=>\(\dfrac{AD}{DB}=\dfrac{m}{\dfrac{a}{2}}=m:\dfrac{a}{2}=\dfrac{2m}{a}\)
=>\(\dfrac{DB}{AD}=\dfrac{a}{2m}\)
=>\(\dfrac{DB+AD}{AD}=\dfrac{a+2m}{2m}\)
=>\(\dfrac{AB}{AD}=\dfrac{a+2m}{2m}\)
=>\(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{2m}{a+2m}\)
Xét ΔABC có DE//BC
nên \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{DE}{BC}\)
=>\(\dfrac{DE}{a}=\dfrac{2m}{a+2m}\)
=>\(DE=\dfrac{2am}{a+2m}\)
ko bt