Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Mg}=\frac{m}{M}=\frac{9,6}{24}=0,4mol\)
PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)
1 : 1 : 1 : 1 mol
0,4 0,4 0,4 0,4 mol
a. \(m_{MgSO_4}=n.M=0,4.\left(24+32+16.4\right)=48g\)
b. \(V_{H_2}=n.22,4=0,4.22,4=8,96l\)
c. \(n_{Fe_2O_3}=\frac{m}{M}=\frac{64}{56.2}+16.3=0,4mol\)
PTHH: \(3H_2+Fe_{2O_3}\rightarrow2Fe+3H_2O\left(ĐK:t^o\right)\)
3 : 1 : 2 : 3 mol
1, 7 0,4 0,8 1,2 mol
\(m_{Fe}=n.M=0,8.56=44,8g\)
câu 1
\(n_{ZnSO_4}=\dfrac{100}{161}=0,62mol\)
khối lượng dung dịch thu được là : 100 + 400 =500 gam
thể tích dung dịch thu được là : \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{500}{1,232}=405,8ml=0,4058lit\)
CM = 0,62/0,4058=1,5 M
Bài 1: Ta có: \(m_{ddthudc}=100+400=500\left(g\right)\\ V_{ddthudc}=\dfrac{m_{ddthudc}}{D_{ddthudc}}=\dfrac{500}{1,232}\approx405,844\left(ml\right)\approx0,405844\left(l\right)\)
\(n_{ZnSO_4}=\dfrac{100}{161}\approx0,621\left(mol\right)\)
=> \(C_{Mddthudc}=\dfrac{0,621}{0,405844}\approx1,5\left(M\right)\)
câu 1: nAl=0,4 mol
mHCL=54,75g=> nHCl=1,5 mol
PTHH: 2Al+6HCl=> 2AlCl3+3H2
0,4mol: 1,5mol => nHCl dư theo nAl
0,4mol-->1,2 mol-->0,4mol-->0,6mol
thể tích H2 là V=0,6.22,4=13,44ml
b) theo định luật btoan khối lượng ta có : mAlCl3=200+10,8-0,6.2=209,6g
m AlCl3=0,4.(27+35,5.3)=53,4g
=> C% AlCl3= 25,48%
PTHH: 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
Khối lượng chất tan HCl là:
200 . 27,375% = 54,75(gam)
Số mol của HCl là: 54,75 : 36,5 = 1,5 (mol)
Số mol của Al là: 10,8 : 27 = 0,4 (mol)
So sánh: \( {0,4{} \over 2}\) < \({1,5} \over 6\)
=> HCl dư, tính theo Al
Số mol của khí hiđrô sinh ra là: 0,4 . \(3 \ \over 2\) = 0,6 (mol)
V= 0,6 . 22,4 = 13,44 (lít)
Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng để tính khối lượng dung dịch A:
Khối lượng nhôm + Khối lượng dung dịch axit
= Khối lượng dung dịch A + khối lượng khí hiđrô
<=> Khối lượng dung dịch A là:
10,8 + 200 - 0,6 . 2 = 209,6 (gam)
Khối lượng chất tan AlCl3 trong dung dịch A là:
0,4 . 133,5 = 53,4 (gam)
C% chất tan trong dung dịch A là:
( 53,4 : 209,6 ) . 100% = 25,48%
a) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Nhúng quỳ tím vào các dd:
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh: NaOH
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ: H2SO4
+ Mẫu không làm đổi màu quỳ tím: nước cất
c) - Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
- Cho nước lần lượt vào các mẫu thử
+ Các mẫu tan gồm: CaO, P2O5
.............CaO + H2O --> Ca(OH)2
.............P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
+ Mẫu không tan: MgO
- Nhúng quỳ tím lần lượt vào các dd:
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là Ca(OH)2 chất ban đầu là CaO
+ Mẫu làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là H3PO4 chất ban đầu là P2O5
Phương trình phản ứng đốt cháy H2 trong ôxi:
Vậy ngưng tụ sản phẩm: chất lỏng A là H2O có khối lượng: 0,2.18 = 3,6 (g);Khí B là oxi
khi cho B phản ứng với Fe: (2)[/FONT]
Từ kết quả trên: O2 tham gia phản ứng (2) là 0,05mol.Nên Fe cần cho phản ứng (2) là: 0,075mol. => Chất rắn C gồm: 0,025 mol Fe3O4 và (0,1 - 0,075) = 0,025mol Fe dư và có khối lượng: 0,025. 232 + 0,025. 56 = 7,2 (g)+ Cho toàn bộ chất rắn C vào dd HCl :
Pt: Ba+2H2O -> Ba(OH)2+H2 (1)
Ba(OH)2+CuSO4 ->Cu(OH)2 \(\downarrow\) +BaSO4 \(\downarrow\)(2)
Ba(OH)2+(NH4)2SO4 ->BaSO4 \(\downarrow\)+2NH3+2H2O (3)
Cu(OH)2\(\underrightarrow{t^0}\)CuO+H2O (4)
BaSO4 \(\underrightarrow{t^0}\) ko xảy ra phản ứng
Theo (1) ta có \(n_{H_2}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Ba}=\frac{27,4}{137}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=\frac{1,32\cdot500}{132\cdot100}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO_4}=\frac{2\cdot500}{100\cdot160}=0,0625\left(mol\right)\)
Ta thấy: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}>n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}+n_{CuSO4\:}\) nên Ba(OH)2 dư và 2 muối đều phản ứng hết
Theo (2) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{CuSO_4}=0,0625\left(mol\right)\)
Theo (3) ta có: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{BaSO_4}=n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\left(mol\right)\)
và \(n_{NH_3}=2n_{\left(NH_4\right)_2SO_4}=0,05\cdot2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Ba\left(OH_2\right)}\text{dư}=0,2-\left(0,05+0,0625\right)=0,0875\left(mol\right)\)
a)\(V_{A\left(ĐKTC\right)}=V_{H_2}+V_{NH_3}=\left(0,2+0,1\right)\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)
b)Theo (4) ta có: \(n_{CuO}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=0,0625\left(mol\right)\)
\(m_{\text{chất rắn}}=m_{BaSO_4}+m_{CuO}=\left(0,0625+0,05\right)\cdot233+0,0625\cdot80=31,2125\left(g\right)\)
Câu 2:
\(n_{Ba}=\dfrac{27,4}{137}=0,2mol\)
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{100.9,8}{100}=9,8gam\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1mol\)
Ba+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+H2(1)
-Tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\)\(\rightarrow\)Ba dư=0,2-0,1=0,1mol
Ba+2H2O\(\rightarrow\)Ba(OH)2+H2(2)
-Theo PTHH (1,2): \(n_{H_2}=n_{Ba}=0,2mol\)
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)
Ba+H2SO4\(\rightarrow\)BaSO4+H2
0,1\(\leftarrow\)0,1\(\rightarrow\)....0,1.......0,1
Ba+2H2O\(\rightarrow\)Ba(OH)2+H2
0,1\(\rightarrow\)0,2\(\rightarrow\).....0,1.......0,1
mdd=27,4+100-0,1.233-0,2.2=103,7 gam
\(C\%_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,1.171.100}{103,7}\approx16,5\%\)
xin lỗi vì ảnh to như thế
link: https://hoc24.vn/hoi-dap/question/553376.html
bài này ở cuối nha, nó tên là bài 17
C
C.