K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2021

jsjxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxxx

9 tháng 10 2021

trả lời nhanh

9 tháng 10 2021

Nếu chúng mình có phép lạ 

Bắt hạt giống nảy mầm nhanh 

Chớp mắt thành cây đầy quả 

Tha hồ hái chén ngọt lành.

4 tháng 2 2021

 1.nhiều họa sĩ thủ đô

 2.trong kho tàng rối nc của VN

 3.vừa đến bến xe

  4.do sự phát triển kinh tế

  5.một thời gian dài trc đây

  

12 tháng 4 2022

-Tác giả :  Hoài Thanh

- Thể loại : Nghị luận

- Phương thức biểu đạt : Nghị luận

- Hoàn cảnh sáng tác : 

+ “Ý nghĩa văn chương” được viết năm 1936, in trong “Bình luận văn chương” (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998)

+  Bài “Ý nghĩa văn chương” có lần đổi in lại đã đổi nhan đề thành “Ý nghĩa và công dụng của văn chương”

- Nội dung :

 + Hoài Thanh khẳng định: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn,

- Nghệ thuật : 

+ Kết hợp chứng minh với giải thích và bình luận
+ Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, đầy sức thuyết phục
+ Lời văn giản dị, giàu cảm xúc, hình ảnh

7 tháng 2 2021

Các câu rút gọn chủ ngữ

  • Đồn rằng quan tướng có danh,
  • Cưỡi ngựa một mình chẳng phải vịn ai.
  • Ban khen rằng: "Ấy mới tài",
  • Ban cho cái áo với hai đồng tiền.
  • Đánh giặc thì chạy trước tiên,
  • Xông vào trận tiền cởi khố giặc ra 
  • Trở về gọi mẹ mổ gà khao quân!

    Có thể khôi phục chủ ngữ như sau:

  • Họ/người ta đồn răng quan tướng có danh
  • Ông ta/Quan tướng cưỡi ngựa chẳng phải vịn ai.
  • Vua ban khen rằng: “ấy mới tài”,
  • Và ban cho cái áo với hai đồng tiền,
  •  Ông ta/Quan tướng đánh giặc thì chạy trước tiên
  • Ông ta/Quan tướng xông vào trận tiền cởi khố giặc ra.
  • Ông ta/Quan tướng trở về gọi mẹ mổ gà khao quân
27 tháng 7 2021

Vậy được chưa, k cho mình với 

27 tháng 7 2021

Nhưng thiếu 

2 tháng 8 2021

trẻ em là mầm non của đất nước

1.Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu. Nhưng vì sao trong các câu văn dưới đây, ta không nên hoặc không thể lược bỏ trạng ngữ? a/ Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng […]. Thường thường, vào khoảng đó, trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài...
Đọc tiếp

1.Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu. Nhưng vì sao trong các câu văn dưới đây, ta không nên hoặc không thể lược bỏ trạng ngữ?

a/ Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng […].

Thường thường, vào khoảng đó, trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm tháy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa li, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.

(Vũ Bằng)

b/ Về mùa đông, lá bang đỏ như màu đồng hun.

(Đoàn Giỏi)

2. Trong bài văn nghị luận, em phải sắp xếp luậ cứ theo những trình tự nhất định (thời gian, không gian, nguyên nhân- kết quả,…). Trạng ngữ có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận ấy?

2
26 tháng 4 2017

Câu hỏi 1: Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu 1, nhưng vì sao trong các câu văn trong SGK, tr. 45, 46, ta không nên hoặc không thể bỏ lược bỏ trạng ngữ?

Gợi ý: Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu. Nhưng trong các câu văn ta không thể bỏ được trạng ngữ vì các trạng ngừ ở 2 VD trên:

- Thường thường vào khoảng đó.

- Sáng dậy.

- Về mùa đông. (Giúp chúng ta xác định về thời gian)

- Trên giàn hoa lí.

- Trên nền trời trong trong. (Xác định về nơi chôn, địa điểm).

Như vậy, các trạng ngữ trên dùng để xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần là cho nội dung câu văn được đầy đủ, chính xác. Còn nếu chúng ta bỏ đi các trạng ngữ trên, câu văn sẽ không được bổ sung những thông tin cần thiết. Do đó làm cho đoạn văn miêu tả không được đầy đủ và không đúng với thực tế khách quan.

Câu hỏi 2: Trong một bài văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định (thời gian, không gian, nguyên nhân - kết quả,...). Trạng ngữ có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận ấy?

Gợi ý: Trong một bài văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định (thời gian, không gian, nguyên nhân - kết quả,...). Trạng ngữ có vai trò kết nối các câu văn, đoạn văn trong văn bản, góp phần làm cho đoạn vãn, bài văn mạch lạc hơn.

VD trong văn bản nghị luận Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, tác giả sắp xếp luận cứ theo trình tự thời gian, nguyên nhân - kết quả... . Ớ đó các trạng ngữ “từ xưa đến nay” , “ngày nay”... có tác dụng góp phần làm cho các câu văn, đoạn văn trở thành một khối thống nhất chặt chẽ với nhau, giàu sức thuyết phục.

26 tháng 4 2017

Câu hỏi 1: Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu 1, nhưng vì sao trong các câu văn trong SGK, tr. 45, 46, ta không nên hoặc không thể bỏ lược bỏ trạng ngữ?

Gợi ý:

Trạng ngữ không phải là thành phần bắt buộc của câu. Nhưng trong các câu văn ta không thể bỏ được trạng ngữ vì các trạng ngừ ở 2 VD trên:

- Thường thường vào khoảng đó.

- Sáng dậy.

- Về mùa đông.

(Giúp chúng ta xác định về thời gian)

- Trên giàn hoa lí.

- Trên nền trời trong trong.

(Xác định về nơi chôn, địa điểm).

Như vậy, các trạng ngữ trên dùng để xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần là cho nội dung câu văn được đầy đủ, chính xác. Còn nếu chúng ta bỏ đi các trạng ngữ trên, câu văn sẽ không được bổ sung những thông tin cần thiết. Do đó làm cho đoạn văn miêu tả không được đầy đủ và không đúng với thực tế khách quan.

Câu hỏi 2: Trong một bài văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định (thời gian, không gian, nguyên nhân - kết quả,...). Trạng ngữ có vai trò gì trong việc thể hiện trình tự lập luận ấy?

Gợi ý:

Trong một bài văn nghị luận, em phải sắp xếp luận cứ theo những trình tự nhất định (thời gian, không gian, nguyên nhân - kết quả,...). Trạng ngữ có vai trò kết nối các câu văn, đoạn văn trong văn bản, góp phần làm cho đoạn vãn, bài văn mạch lạc hơn.

VD trong văn bản nghị luận Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, tác giả sắp xếp luận cứ theo trình tự thời gian, nguyên nhân - kết quả... . Ớ đó các trạng ngữ “từ xưa đến nay” , “ngày nay”... có tác dụng góp phần làm cho các câu văn, đoạn văn trở thành một khối thống nhất chặt chẽ với nhau, giàu sức thuyết phục.

28 tháng 10 2021

giúp điền với

29 tháng 10 2021

1 nếu

2 cũng

3 và

4 nhưng

5 tuy/ bởi vì

29 tháng 10 2021

Lô duy anh:)

1Nếu 

2Cũng

3Và

4Nhưng.   5cũng, bởi vì