Viết 1 bài văn ngắn về tình anh e...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Từ nhỏ những câu ca dao, dân ca đã đi vào từng lời ru, tiếng hát (từ ghép chính phụ) của bà, của mẹ và cùng chúng ta lớn lên từng ngày. Đặc biệt, những bài ca dao, dân ca, những câu hát về tình cảm gia đình thật đẹp và thiêng liêng hơn bao giờ hết. Tình cảm gia đình luôn là một điều gì đó làm cho chúng ta mỗi khi nhớ đến thì vô cùng xúc động. Những bài ca dao ấy đã nói lên được tình cảm mẫu tử, phụ tử, tình cảm anh em (từ ghép đẳng lập) trong gia đình. Những tình cảm đó đi vào những câu hát lại nó đẹp hơn mấy phần. Chắc chắn ai trong chúng ta cũng sẽ nhớ câu " Công cha như núi Thái Sơn...." câu ca dao đã nói lên công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái là không gì sánh được nhưng đồng thời cũng nhắc nhở chúng ta cần có trách nhiệm đối với những công lao đó của cha mẹ.  

3 tháng 10 2021

Có mấy số hả mày

3 tháng 7 2016
Từ ghép chính phụsuy nghĩ, chài lưới, cây cỏ, ẩm ướt, đầu đuôi
Từ ghép đẳng lập lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười nụ

 

3 tháng 7 2016

-Từ ghép đẳng lập:cây cỏ,ẩm ướt,đầu đuôi,suy nghĩ,lâu đời

-Từ ghép chính phụ:xanh ngắt, nhà máy,nhà ăn,chài lưới,cười nụ

Câu 1(5 điểm) Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau: “ Tôi yêu Sài Gòn da diết. Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thuỷ tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo...
Đọc tiếp
Câu 1(5 điểm)

Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:

“ Tôi yêu Sài Gòn da diết. Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thuỷ tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm. Yêu cả cái tĩnh lặng của buổi sáng tinh sương với làn không khí mát dịu, thanh sạch trên một số đường còn nhiều cây xanh che chở. Nêú cho là cường điệu, xin thưa:

“Yêu nhau yêu cả đường đi

Ghét nhau ghét cả tông chi, họ hàng”.

(Sài Gòn tôi yêu - Minh Hương)

Câu 2 (5 điểm)

Cháu chiến đấu hôm nay

Vì lòng yêu Tổ quốc

Vì xóm làng thân thuộc

Bà ơi cũng vì bà

Vì tiếng gà cục tác

Ổ trứng hồng tuổi thơ.

(Tiếng gà trưa, Xuân Quỳnh, Ngữ văn 7, tập 1)

a. Chỉ ra và nêu đặc điểm của các biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ.

b. Viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về hiệu quả nghệ thuật của các phép tu từ đó trong việc thể hiện nội dung.

Câu 3( 5 đ): Chỉ ra và phân tích tác dụng của các biện pháp nghệ thuật trong bài ca dao sau?

Trong đầm gì đẹp bằng sen?

Lá xanh, bông trắng, lại chen nhị vàng

Nhị vàng, bông trắng, lá xanh

Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.

Câu 4 (5 điểm):

Trình bày cảm nhận về những cái hay của đọan văn sau:

“ ấy đấy, cái mùa xuân thần thánh của tôi nó làm cho người ta muốn phát điên lên như thế đấy. Ngồi yên không chịu được. Nhựa sống ở trong người căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai, như mầm non của cây cối, nằm im mãi không chịu được, phải trồi ra thành những cái lá nhỏ ti ti giơ tay vẫy những cặp uyên ương đứng cạnh”.

(Trích “Mùa xuân của tôi”- Vũ Bằng)

Câu 5( 3 điểm )

Trình bầy cảm nhận của em về doạn văn sau:

“ Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.”

(Mùa xuân của tôi- Vũ Bằng- Ngữ văn 7, tập 1)

Câu 6 (3.5 điểm)

Tìm và phân tích tác dụng của phép điệp ngữ trong đoạn thơ sau:

“Năm qua đi, tháng qua đi

Tre già măng mọc có gì lạ đâu

Mai sau

Mai sau

Mai sau

Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh”.

(Tre Việt Nam - Nguyễn Duy)

câu 7 (3 điểm):

Hãy chỉ rõ và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ trong những câu thơ sau:

“ Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy,

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.

Ngàn dâu xanh ngắt một màu,

Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai?”

(Sau phút chia ly - Đoàn Thị Điểm).

Câu 6( 4 điểm )

Điểm giống nhau và khác nhau về âm thanh và về nghĩa của các từ: nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh.

Câu 8 (5 điểm):

Trình bày cảm nhận của em về đoạn văn sau:

“ Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ An Nam. Ai đã nghĩ đầu tiên dùng cốm để làm quà sêu tết. Không còn gì hợp hơn với sự vương vít của tơ hồng, thức quà trong sạch, trung thành như các việc lễ nghi. Hồng cốm tốt đôi… và không bao giờ có hai màu lại hoà hợp hơn được nữa: Màu xanh tươi của cốm như ngọc thạch quý, màu đỏ thắm của hồng như ngọc lựu già. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đỡ nhau để hạnh phúc được lâu bền”(Một thứ quà của lúa non: Cốm - Thạch Lam)
11
2 tháng 6 2017

hơn nữa e mới học xong lớp 12 tuổi thôi, không giúp cj đc, bucminh

sao nghỉ hè rồi vẫn có btvn zậy cj ? lolang

2 tháng 6 2017

*Câu1:

*Yêu cầu:

Đây là đoạn văn biểu ảm tình yêu Sài Gìn của nhân vật trữ tình trong tùy bút Sài Gòn tôi yêu của Minh Hương.

- Câu mở đầu đoạn văn bộc lộ tình cảm một cách khái quát, những câu sau bộc lộ tình yêu Sài Gòn một cách cụ thể. Với những hình ảnh đối lập, sự liệt kê cho thấy tôi yêu Sài Gòn da diết, yêu rất nhiều thứ, nhiều lúc, nhiều nơi: Yêu thiên nhiên yêu nắng, yêu mưa, yêu sớm, yêu chiều, yêu đêm, yêu ngày, yêu nhịp sống của phố phường lúc tĩnh lặng, yêu cả những lúc phố phường náo động, dập dìu, yêu những lúc thời tiết đẹp trời, rồi yêu cả thời tiết lúc trái chứng trở trời. Và cuối cùng tác giả lí giả cho cái tình cảm của mình bằng một câu ca dao càng làm nổi bật tình yêu sâu sắc đối với quê hương. Thông qua tình yêu của tác giả ta cảm nhận được nét đẹp riêng, độc đáo của thiên nhiên, khí hậu và phố phường Sài Gòn.

- Điệp ngữ "tôi yêu" nhắc đi nhắc lại nhiều lần cùng với hình ảnh gợi cảm nắng ngọt ngào, gió nhớ thương, cây mưa nhiệt đới bất ngờ, trời ui ui buồn bã...... ta như cảm thấy nhân vật trữ tình huy động tất cả các giác quan để cảm nhận một cách tinh tế thiên nhiên, phố phường Sài Gòn để bộc lộ tình yêu Sài Gòn sâu nặng, thiết tha.

- Đoạn văn gợi nhắc mọi người về tình yêu đối với quê hương, đất nước.

– Hu Hu ! Sao giờ này mà mẹ vẫn chưa về?

– Mày có im đi không ?

– Hu Hu ! Tại vì mẹ đi chợ lâu quá

– Thôi nào ! Anh xin Chốc nữa mẹ về anh nhường hết quà cho em.

– A ! Mẹ về Mẹ đã về ! 

– Chào các con Sao con lại khóc nhè ?

– Mẹ ơi anh mắng con !

NHA BẠN CHÚC BẠN HỌC TỐT

16 tháng 8 2021

– Hu ! Hu ! Sao giờ này mẹ vẫn chưa về ?

– Mày có im đi không !

– Hu ! Hu ! Tại vì mẹ đi chợ lâu quá.

– Thôi nào ! Anh xin ! Chốc nữa mẹ về anh nhường hết quà cho em.

– A ! Mẹ về !Mẹ đã về!

– Chào các con. Sao con lại khóc nhè ?

– Mẹ ơi, anh mắng con.

11 tháng 11 2021

Giống nhau

Đều đã mất , chết 

Khác nhau

- Sắc thái trang trọng của từ hi sinh trong khi đó bỏ mạng thì không có

- Hi sinh mang nghĩa tích cực trong khi bỏ mạng là tiêu cực

HT

 tìm bạn gái damdang0987852770 zalo

o l m . v n

27 tháng 10 2021

Hai câu đầu có hai hình ảnh so sánh. Công cha với núi ngất trời, "núi cao ngất trời" không đo được, chiều cao vô tận. Người cha là trụ cột của gia đình, là chỗ dựa vững chắc cho con bước vào tương lai. Nghĩa mẹ với nước ở ngoài biển đông, "nước ngoài biển đông" rộng lớn mênh mong ko đong đến được. Tình mẹ ấm áp, dịu dàng, bao la. Ẩn dụ câu sau "núi cao", "biển rộng" lại một lần nữa khẳng định công lao to lớn của cha mẹ. Và câu cuối cùng nhắc nhở chúng ta về công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ, cha mẹ không quản bao vất vả nuôi chúng ta nên người. Hãy sống có hiếu với cha mẹ.

                    Ai còn mẹ, xin đừng làm mẹ khóc

          Đừng làm mẹ khóc, đừng để mẹ buồn lên mắt mẹ nghe con.

Bài 1. Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: '” Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là  không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con nhẹ nhàng  như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát  của em tựa nghiêng trên gối mềm. Đôi môi hé mở thỉnh  thoảng chúm lại như đang mút...
Đọc tiếp

Bài 1. 

Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi: 

'” Vào đêm trước ngày khai trường của con, mẹ không ngủ được. Một ngày kia, còn xa lắm, ngày đó con sẽ biết thế nào là  không ngủ được. Còn bây giờ giấc ngủ đến với con nhẹ nhàng  như uống một ly sữa, ăn một cái kẹo. Gương mặt thanh thoát  của em tựa nghiêng trên gối mềm. Đôi môi hé mở thỉnh  thoảng chúm lại như đang mút kẹo". 

Câu 1: Đoạn trích trên trich trong văn bản nào? Của tác giả nào? 

Câu 2: Nêu ngắn gọn nội dung chính của đoạn trích trên 

Câu 3: Xác định trạng ngữ có trong đoạn văn trên. Các trạng  ngữ vừa tìm bổ sung cho nòng cốt câu về ý nghĩa gì? 

Câu 4:Tìm từ láy, từ ghép có trong đoạn văn trên? 

Câu 5: Trong đoạn văn tâm trạng của người mẹ và người con  có gì khác nhau ? 

 
2
26 tháng 9 2021

Câu 1:Đoạn trích trên trong văn bản"Cổng trường mở ra"của Tác giả Lý Lan!

Câu 2:+Hình thức tự bộc bạch như nhật kí của mẹ nói với người con!

           +Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm!

Câu 3:Trạng ngữ là"Vào đêm trước ngày khai trường của con"!!.Nhằm ám chỉ một ngày rất quan trọng với con mình!

Câu 4:Từ láy:Thanh thoát,nhẹ nhàng,thỉnh thoảng,đôi môi!

           Từ ghép:Khai trường.....

Câu 5:Người con:

          +Mẹ chỉ dỗ một lát là ngủ!!

         Người mẹ:Trằn trọc ko ngủ được!

9 tháng 4 2024

văn bản cổng trường mở ra- Lý Lan