Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1
a) CuO + Cu → Cu2O
Tỉ lệ số phân tử CuO: số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tỉ lệ số nguyên tử Cu : số phân tử Cu2O là 1 : 1
Tự làm tương tự với các câu khác.
i) 2Fe(OH)x + xH2SO4 → Fe2(SO4)x + 2xH2O
Tỉ lệ:
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử Fe2(SO4)x là 2 : 1
Số phân tử Fe(OH)x : số phân tử H2O là 2 : 2x tức là 1 : x
Số phân tử H2SO4 : số phân tử Fe2(SO4)x là x : 1
Số phân tử H2SO4 : số phân tử H2O là x : 2x tức là 1 : 2.
Bài 2
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) 4H2 + Fe3O4 →3Fe + 4H2O
c) 3Ca + 2H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3H2
d) CaCO3 + 2HCl →CaCl2 + H2O + CO2
Bài 3
a) 2Al + 2H2SO4 → Al2SO4 + 3H2
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử H2SO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số phân tử H2 = 2 : 3
Bài 4
a) 4P + 5O2 → 2P2O5
b) Tỉ lệ:
Số nguyên tử P : số phân tử O2 = 4 : 5
Số nguyên tử P : số phân tử P2O5 = 4 : 2
Bài 5
a) Tự làm.
b) Ta có Al (III) và nhóm SO4 (II), áp dụng quy tắc hóa trị ta tính được x = 2; y = 3
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu
Tỉ lệ:
Số nguyên tử Al : số phân tử CuSO4 = 2 : 3
Số nguyên tử Al : số phân tử Al2(SO4)3 = 2 : 1
Số nguyên tử Al : số nguyên tử Cu = 2 : 3
Bài 6
a) PTHH: 2KClO3 → 2KCl + 3O2
b) Theo ĐLBTKL:
mKClO3 = mKCl + mO2
=> mKCl = mKClO3 – mO2 = 24,5 – 9,8 = 14,7g
Bài 7
a) 3M + 4n HNO3 → 3M(NO3)n + nNO + 2n H2O
b) 2M + 2nH2SO4 →M2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
c) 8M + 30HNO3 → 8M(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
d) 8M + 10n HNO3 → 8M(NO3)n + n N2O + 5n H2O
e) (5x-2y)Fe + (18x-6y) HNO3 → (5x-2y)Fe(NO3)3 + 3NxOy +(9x-3y)H2O
f) 3FexOy + (12x-2y)HNO3 → 3xFe(NO3)3 +(3x-2y)NO + (6x-y)H2O
g) FexOy + (6x-2y)HNO3 → x Fe(NO3)3 + (3x-2y)NO2 + (3x-y)H2O
h) FexOy + 2yHCl → xFeCl2y/x + yH2O
i) 2 FexOy + 2y H2SO4 → x Fe2(SO4)2y/x + 2y H2O
cho mk hỏi tại sao ý a câu 7 lại cân bằng bằng M , ko phải đã M đã bằng r sao ?
\(1.\\ PTHH:Fe_2O_3+3CO\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\\ n_{Fe}=\frac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\\ m_{Fe_2O_3}=0,15.160=24\left(g\right)\\ m_{CO}=0,45.28=12,6\left(g\right)\\ V_{CO_2}=0,45.22,4=10,08\left(l\right)\)
\(2.\\ PTHH:Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ n_{H_2SO_4}=1,5\left(mol\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al_2O_3}=n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,5\left(mol\right)\\n_{H_2O}=1,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\\ m_{Al_2O_3}=0,5.102=51\left(g\right)\\ m_{H_2O}=18.1,5=27\left(g\right)\\ C_1:m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,5.342=171\left(g\right)\\ C_2:m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=51+1,5.98-27=171\left(g\right)\)
a) \(n_{Fe_2O_3}=\frac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH : \(Fe_2O_3+3H_2-t^o->2Fe+3H_2O\)
Theo pthh : \(n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(V_{H_2}=0,6\cdot22,4=13,44\left(l\right)\)
b) Theo pthh : \(n_{H_2O}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2O}=0,6\cdot18=10,8\left(g\right)\)
c) Theo pthh : \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=0,4\left(mol\right)\)
=> \(m_{Fe}=0,4\cdot56=22,4\left(g\right)\)
Câu 1:
PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol
=> nH2 = 0,2 mol
=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam
c/ => nFeCl2 = 0,2 mol
=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam
Câu 3/
a/ Chất tham gia: S, O2
Chất tạo thành: SO2
Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên
Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên
b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2
=> nO2 = 1,5 mol
=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít
c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí
1) Hoàn thành phương trình hóa học mỗi phản ứng hóa học sau:
a. Fe2O3 + 3CO2 -----> 2Fe + 3CO2
b. 2Al + Fe2O3 ------> 2Fe + Al2O3
c. AlCl3 + 3NaOH -----> Al(OH)3 + 3NaCl
d. Mg + PbCl2 ------> MgCl2 + Pb
2)
a. Khối lượng của 0,01 mol lưu huỳnh là: mS = 0,01 x 32 = 0,32 gam
b. Thể tích của 0,25 mol nitơ: VN2(đktc) = 0,25 x 22,4 = 5,6 lít
c. Số mol của 9,8 gam CaO: nCaO = 9,8 / 56 = 0,175 mol
1. a) Fe2O3 + 3CO = 2Fe + 3CO2
b) 2Al + Fe2O3 = 2Fe + Al2O3
c) AlCl3 + 3NaOH = Al(OH)3 + 3NaCl
d) 2Mg + PbCl2 = 2MgCl + Pb
2. a) mSO2 = 0,01.64 = 0,64 (g)
b) VN2 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)
c) nCaO = 9,8/56 = 0,175 (mol)
Bài 1
Đốt cháy kim loại kẽm trong 6,4 g khí oxi thu 32,4 g kẽm oxit ZnO .
a) Lập PTHH: \(2Zn+O_2-->2ZnO\)
b) Tính khối lượng kim loại kẽm cần phản ứng:
\(n_{ZnO}=\dfrac{32,4}{81}=0,4\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{ZnO}=0,4\left(mol\right)\) =>\(m_{Zn}=0,4.65=36\left(g\right)\)
2/
a) 2Zn + O2 =(nhiệt)=> 2ZnO
b) CuO + H2 =(nhiệt)=> Cu + H2O
c) Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2 \(\uparrow\)
d) BaO + H2O ===> Ba(OH)2
3/
- Dẫn hỗn hợp khí qua dung dịch nước vôi trong dư, CO2 bị hấp thụ hoàn toàn, còn CO, O2 thoát ra
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ===> CaCO3\(\downarrow\) + H2O
- Lọc kết tủa, cho kết tủa vào dung dịch HCl dư, thu khí thoát ra. Khí đó chính là CO2 tinh khiết.
PTHH: CaCO3 + 2HCl ==> CaCl2 + CO2\(\uparrow\) + H2O
Bài 2:
a) 3Fe + 2O2 -to-> Fe3O4
b) CuO + H2 -to-> Cu + H2O
c) Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + H2
d) H2O + SO2 -> H2SO3
a. 8Al+15H2SO4 đặc, nóng -------> 4Al2(SO4)3+12H2S+3H2O
b. 5Na2SO3+2KMnO4+6NaHSO4---------> 8Na2SO4+2MnSO4+K2SO4+3H2O
c. 3FexOy+2yAl-----> 3xFeO+yAl2O3
d. 4Mg+10HNO3-------> 4Mg(NO3)2+NH4NO3+3H2O
8Al + 15H2SO4 (đ/nóng) --------> 4Al2(SO4)3 + 12H2S + 3H2O
5Na2SO3+ 2 KMnO4 + 6 NaHSO4 ------> 8Na2SO4 + 2MnSO4+K2SO4 +3H2O
3FexOy +2yAl ----> 3xFeO + yAl2O3
4Mg + 10HNO3 ----> 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3 H2O
I. a, 3Fe + 2O2 -> (t°) Fe3O4
b, 2C2H2 + 5O2 -> (t°) 4CO2 + 2H2O
c, 4Fe(NO3)3 -> (t°) 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2
d, 2SO2 + O2 -> (t°, V2O5) 2SO3
II. a, nAl = 6,48/27 = 0,24 (mol)
PTHH: 4Al + 3O2 -> (t°) 2Al2O3
Mol: 0,24 ---> 0,18 ---> 0,12
Vkk = 0,18 . 5 . 22,4 = 20,16 (l)
b, Chất sản phẩm: Al2O3: nhôm oxit
mAl2O3 = 0,12 . 102 = 12,24 (g)
I. a, 3Fe + 2O2 -> (t°) Fe3O4
b, 2C2H2 + 5O2 -> (t°) 4CO2 + 2H2O
c, 4Fe(NO3)3 -> (t°) 2Fe2O3 + 12NO2 + 3O2
d, 2SO2 + O2 -> (t°, V2O5) 2SO3
II. a, nAl = 6,48/27 = 0,24 (mol)
PTHH: 4Al + 3O2 -> (t°) 2Al2O3
Mol: 0,24 ---> 0,18 ---> 0,12
Vkk = 0,18 . 5 . 22,4 = 20,16 (l)
b, Chất sản phẩm: Al2O3: nhôm oxit
mAl2O3 = 0,12 . 102 = 12,24 (g)