Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 13. Đặc điểm nào sau đây không đúng với kinh tế vùng Đông Nam Bộ?
A. Sản lượng nông nghiệp lớn nhất cả nước. B. Có cơ cấu kinh tế tiến bộ nhất cả nước.
C. Là vùng kinh tế năng động nhất cả nước. D. Giá trị sản lượng công nghiệp lớn nhất cả nước.
Câu 16. Biện pháp nào sau đây không đúng về sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long?
C. Giải quyết vấn đề nước ngọt vào mùa khô B. Tạo các giống lúa chịu được phèn, mặn.
A. Duy trì và bảo vệ các hệ sinh thái rừng D. Đẩy mạnh xây dựng các hồ thủy điện.
Câu 20. Loại đất chiếm tỉ lệ cao nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. đất phèn. B. đất mặn. C. đất phù sa D. đất cát pha.
Câu 23. Nguyên nhân quan trọng nhất làm cho ngành khai thác thủy sản phát triển mạnh ở đồng bằng sông Cửu Long là:
A. nhiều vùng trũng ngập nước vào mùa mưa.
B. có nhiều bãi triều và rừng ngập mặn.
C. mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
D. có ba mặt giáp biển, ngư trường lớn.
Câu 34. Tài nguyên có ý nghĩa quan trọng nhất ở vùng biển nước ta là
A. dầu mỏ. B. muối biển C. sinh vật. D. ôxít titan.
Câu 35. Nguyên nhân chính làm cho hoạt động vận tải biển nước ta được phát triển mạnh trong những năm gần đây?
A. Ngoại thương phát triển nhanh. B. Hoạt động du lịch quốc tế mở rộng.
C. Tiếp giáp với đường biển quốc tế. D. Bờ biển thuận lợi xây dựng cảng.
Câu 30. Biện pháp nào sau đây có vai trò quan trọng nhất góp phần tăng sản lượng khai thác hải sản ở nước ta?
A. Đầu tư phương tiện đánh bắt xa bờ. B. Tập trung khai thác hải sản ven bờ.
C. Xây dựng các nhà máy chế biến. D. Hình thành các cảng cá dọc bờ biển.
Ngành công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp nước ta
Đáp án cần chọn là: C
Đông Nam Bộ là vùng có tỉ trọng giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất cả nước vì có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển:
- Vị trí địa lí đặc biệt thuận lợi, giao lưu với Đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ, với các vùng khác và với nước ngoài nhờ mạng lưới đường bộ, sắt, sông, biển, hàng không khá phát triển.
- Có TP. Hồ Chí Minh là thành phố lớn nhất cả nước về diện tích và dân số, đồng thời là trung tâm công nghiệp, giao thông vận tải và dịch vụ lớn nhất cả nước.
-Tài nguyên tại chỗ chủ yếu có dầu khí, vật liệu xây dựng, tài nguyên rừng, tài nguyên thủy điện, nguồn thủy sản, điều kiện thuận lợi để phát triển cây công nghiệp.
Có thị trường tại chỗ, nguồn lao động lành nghề, lại có khả năng thu hút mạnh lực lượng lao động có chuyên môn cao.
Cơ sở vật chất - kĩ thuật phục vụ công nghiệp hoàn chỉnh và hiện đại. Là vùng công nghiệp sớm phát triển, có sự tích tụ lớn về vốn và kĩ thuật, lại tiếp tục thu hút đầu tư trong nước và quốc tế.
Có cơ sở hạ tầng phát triển tốt, đặc biệt về giao thông vận tải và thông tin liên lạc.
Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
a/ Các ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nguồn tài nguyên sẵn có trong vùng là: khai thác nhiên liệu, điện, vật liệu xây dựng.
b/ Những ngành công nghiệp trọng điểm sử dụng nhiều lao động là: dệt may, chế biến lương thực, thực phẩm
c/ Những ngành công nghiệp trọng điểm đòi hỏi kĩ thuật cao là: cơ khí — điện tử, hóa chất
d/ Vai trò của vùng Đông Nam Bộ trong phát triển công nghiệp của cả nước:
+ Hiện nay, trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước, vùng Đông Nam Bộ chiếm tỉ trọng cao nhất (năm 2005 chiếm 55,5 %)
+ Hầu hết các ngành công nghiệp trọng điểm của vùng đều chiếm tỉ trọng cao so với cả nước. Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước về các sản phẩm: đầu thô, động cơ điêden, sơn hóa học, sản lượng điện, quần áo may sẵn, bia
+ Đông Nam Bộ dẫn đầu cả nước về giá trị hàng công nghiệp xuất khẩu. Sự phát triển công nghiệp của vùng có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển công nghiệp của cả nước
Đặc điểm nào dưới đây không nói lên cơ cấu đa dạng của công nghiệp nước ta?
A. Có đầy đủ các ngành công nghiệp thuộc các lĩnh vực.
B. Đã hình thành được một số ngành công nghiệp trọng điểm.
C. Có nhiều khu chế xuất, khu công nghiệp.
D. Gồm các cơ sở Nhà nước, ngoài Nhà nước, cơ sở có vốn đầu tư nước ngoài.
a) Khai thác nhiên liệu, điện, vật liệu xây dựng, chế biến thực phẩm
b) Dệt may, chế biến thực phẩm
c) Khai thác nhiên liệu (dầu khí), điện, cơ khí – điện tử, hóa chất.
d) Đông Nam Bộ đứng đầu cả nước về giá trị sản lượng công nghiệp. Đã hình thành và phát triển một số ngành công nghiệp hiện đại như dầu khí, điện tử, công nghệ cao. Một số sản phẩm của các ngành công nghiệp trọng điểm ở Đông Nam Bộ chiếm tỉ trọng cao so với cả nước: dầu thô (100%), điện (47,3%) cơ khí – điện tử (77,8%), hóa chất (78,1%), quần áo (47,5%). Vì vậy , vùng Đông Nam Bộ có vai trò quan trọng trong phát triển công nghiệp của cả nước, thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa đất nước.
B
B