Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi khối lượng CuSO4 ban đầu là x.
Ở 70 độ C thì 31,4 gam muối tan trong 100 gam nước tạo ra 131,4 gam dung dịch bão hòa.
Suy ra x gam muối tan tạo ra \(\frac{131,4x}{31,4}\) gam dung dịch bão hòa.
Ta có:
\(n_{CuSO4}.5H_2O=\frac{150}{160+18.5}=0,6\left(mol\right)=n_{CuSO4\left(tach.ra\right)}\)
\(\Rightarrow m_{CuSO4\left(tach.ra\right)}=0,6.160=96\left(g\right)\)
Vậy sau khi hạ nhiệt độ dung dịch còn lại x-96 gam muối.
Ở 0 độ C thì 12,9 gam muối tan trong 100 gam nước tạo ra 112,9 gam dung dịch bão hòa.
Suy ra x-96 gam muối tan tạo ra \(\left(x-96\right).\frac{112,9}{12,9}\) gam dung dịch bão hòa
BTKL,
\(\frac{131,4}{31,4}.x=150+\left(x-96\right).\frac{112,9}{12,9}\)
\(\Rightarrow x=151,117\)
\(\Rightarrow m_{dd\left(bđ\right)}=\frac{131,4}{31,4}=632,38\left(g\right)\)
\(PTHH:CuO+H2SO4+\text{CuSO4}+H2O\)
\(nCuO=\frac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow mH2O=0,2.18=3,6\left(g\right)\)
=>mH2SO4=0,2x98=19,6(g)
=>mddH2SO4=19,6/20%=98(g)
\(\text{Khối lượng nước có trong dung dịch H2SO4 là: 98−19,6=78,4(g)}\)
\(\text{Khối lượng nước sau phản ứng là: 78,4+3,6=82(g)}\)
Gọi khối lượng CuSO4.5H2O thoát ra khỏi dung dịch là a
\(\text{Khối lượng CuSO4 kết tinh là: 0,64a}\)
\(\text{Khối lượng CuSO4 ban đầu là: 0,2x160=32(g)}\)
Khối lượng của CuSO4 còn lại là: 32−0,64a(g)
Khối lượng nước kết tinh là: 0,36a(g)
Khối lượng nước còn lại là: 82−0,36a(g)
Độ tan của CuSO4 ở 100C là 17,4g nên ta có:
\(\text{(32−0,64a)/(82−0,36a)=17,4/100}\)
\(\Rightarrow a=30,71g\)
Tại sao khối lượng CuSO4 kết tinh lại là 0,64 g vậy ?
a. Hòa tan 99,8 g CUSO4.5H2O (coi như chỉ có X% là tinh thể nguyên chất) vào 164 ml H2O
mCuSO4 = 99.8 *X* 160/250 = 63.872*X g
mH2O = 164+35.928*X g
làm lạnh tới 10 độ C được 30g CUSO4.5H2O (mất 19.2g CuSO4 và 10.8g H2O)
DD còn lại
mCuSO4 = 63.872*X - 19.2 g
mH2O = 153.2 + 35.928*X g
Độ tan là số g chất tan tan trong 100g H2O
-> (63.872*X - 19.2) / (153.2 + 35.928*X ) = 17.4 / 100
-> X= 0.7958
->Tinh thể lẫn tạp chất trong đó tinh thể nguyên chất chiếm 79.58%
a) \(C\%_{CuSO_4}=\dfrac{S.100}{S+100}=35,48\%\)
b) \(m_{CuSO_4}=600.10\%=60\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2O}=600-60=540\left(g\right)\)
Sau khi bay hơi -> mH2O = 540 - 400 = 140(g)
Ở to = 20oC, ddbh chứa 20% CuSO4
Trong 100g ddbh -----> 20gCuSO4 + 80gH2O
\(S_{20}=\dfrac{20.100}{80}=25\left(g\right)\)
Gọi x là số mol của CuSO4.5H2O
\(m_{CuSO_4\left(spu\right)}=160x\)
\(m_{H_2O\left(spu\right)}=90x\)
\(S_{20}=\dfrac{60-160x}{140-90x}=\dfrac{25}{100}\)
=> x = 0,18
\(m_{CuSO_4.5H_2O}=0,18.250=45,5\left(g\right)\)
1. Pt: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
0,2mol \(\rightarrow\) 0,2mol \(\rightarrow\) 0,2mol \(\rightarrow\) 0,2mol
\(m_{CuO}=0,2.80=16\left(g\right)\)
\(m_{dd}=\dfrac{0,2.98}{20}.100=98\left(g\right)\)
\(m_{CuSO_4}=0,2.160=32\left(g\right)\)
\(\Sigma_{m_{dd\left(spu\right)}}=16+98=114\left(g\right)\)
\(m_{H_2O}=114-32=82\left(g\right)\)
Gọi x là số mol của CuSO4.5H2O
\(m_{CuSO_4\left(giảm\right)}=160x\)
\(m_{H_2O\left(giảm\right)}=90x\)
\(\dfrac{32-160x}{82-90x}.100=17,4\)
\(\Rightarrow x=0,12284\left(mol\right)\)
\(m_{CuSO_4.5H_2O}=0,12284.250=30,71\left(g\right)\)
Câu I
1)
Gọi thể tích dd HNO3 0,2M là a (l)
Gọi thể tích dd HNO3 1M là b (l)
=> nHNO3(tổng) = 0,2a + b (mol)
Vdd(tổng) = a + b (l)
=> \(C_{M\left(dd.sau.khi.trộn\right)}=\dfrac{0,2a+b}{a+b}=0,4M\)
=> 0,2a + b = 0,4a + 0,4b
=> 0,2a = 0,6b
=> a : b = 3 : 1
2)
Gọi khối lượng CuSO4 trong dd bão hòa ở 90oC là a (g)
Có: \(S_{90^oC}=\dfrac{a}{650-a}.100=80\left(g\right)\)
=> a = \(\dfrac{2600}{9}\) (g)
=> \(m_{H_2O\left(dd.ở.90^oC\right)}=\dfrac{3250}{9}\left(g\right)\)
Giả sử có u mol CuSO4.5H2O tách ra
=> \(n_{CuSO_4\left(dd.ở.15^oC\right)}=\dfrac{\dfrac{2600}{9}}{160}-u=\dfrac{65}{36}-u\left(mol\right)\)
=> \(m_{CuSO_4\left(dd.ở.15^oC\right)}=\left(\dfrac{65}{36}-u\right).160=\dfrac{2600}{9}-160u\left(g\right)\)
\(n_{H_2O\left(tách.ra\right)}=5u\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2O\left(dd.ở.15^oC\right)}=\dfrac{3250}{9}-18.5u=\dfrac{3250}{9}-90u\left(g\right)\)
Có: \(S_{15^oC}=\dfrac{\dfrac{2600}{9}-160u}{\dfrac{3250}{9}-90u}.100=25\left(g\right)\)
=> u = \(\dfrac{13}{9}\) (mol)
=> m = \(\dfrac{13}{9}.250=\dfrac{3250}{9}\left(g\right)\)
Bài 1.
\(n_{HNO_3\left(1\right)}=0,2\cdot0,4=0,08mol\Rightarrow V_{HNO_3\left(1\right)}=1,792l\)
\(n_{HNO_3\left(2\right)}=1\cdot0,4=0,4mol\Rightarrow V_{HNO_3\left(2\right)}=8,96l\)
\(\Rightarrow\dfrac{V_{HNO_3\left(1\right)}}{V_{HNO_3\left(2\right)}}=\dfrac{1,792}{8,96}=\dfrac{1}{5}\)
Bài 2.
Ở \(90^oC\) độ tan của \(CuSO_4\) là 80g.
\(m_{dd}=80+100=180g\)
\(\Rightarrow\dfrac{80}{180}=\dfrac{m_{H_2O}}{650}\Rightarrow m_{H_2O}=\dfrac{2600}{9}g\)
Ở \(15^oC\) độ tan của \(CuSO_4\) là 25g.
\(\Rightarrow\dfrac{\dfrac{2600}{9}}{x}=\dfrac{100}{25}\Rightarrow x=\dfrac{650}{9}g\)
\(m_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{2600}{9}-\dfrac{650}{9}=\dfrac{650}{3}g\approx216,67g\)