Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đã hơn một năm trôi qua, kể từ khi chàng Trương lập đàn giải oan, tôi hiện về nói lời tạ từ rồi ra đi mãi mãi. Tôi cũng đã bình tâm trở lại mà chấp nhận cuộc sống dưới thủy cung với Linh Phi và các nàng tiên trong cung nước. Tuy nhiên trong sâu thẳm trái tim tôi vẫn không nguôi nhớ trần thế, nhớ quê hương, nhớ cuộc sống gia đình hạnh phúc trước kia, đặc biệt là con trai. Những kỉ niệm ấy vẫn luôn hiện về trong tâm trí tôi.
Tôi là Vũ Thị Thiết quê ở Nam Xương, tuy xuất thân trong gia đình nghèo khó nhưng từ nhỏ đã được cha mẹ dạy bảo đến nơi đến chốn nên hiểu mọi lễ nghĩa, biết cư xử đúng mực. Đến tuổi 18 trong làng đã có vài người đánh tiếng trống hỏi tôi, nhưng vì cha mẹ của tôi không muốn tôi vất vả nên đã nhận 100 lạng vàng rồi gả tôi cho Trương Sinh, con một nhà giàu trong làng, thế là tôi được yên bề gia thất nhưng biết chồng có tính đa nghi, hay ghen, tuy là con nhà giàu nhưng đa nghi ít học nên tôi luôn giữ gìn khuôn phép không từng lúc nào để vợ chồng thất hòa.
Cuộc đoàn viên chưa được bao lâu thì đất nước có giặc. Chồng tôi tuy là con nhà giàu nhưng vì ít học nên phải đi lính loạt đầu. Tôi và mẹ chồng tôi đều rất buồn, trong buổi tiễn đưa mẹ có dặn dò, tôi cũng nói mong chồng ra trận giữ gìn để trở về được bình yên chứ không cần quan cao tước lớn. Chàng nghe vậy xúc động không nói lên lời dứt áo ra đi. Sau khi chồng đi được mươi ngày thì tôi sinh hạ một đứa con trai đặt tên là Đản rồi một mình vừa chăm sóc con, một lòng thủy chung chờ đợi mong chồng sớm về đoàn tụ.
Nhưng mẹ chồng tôi vì thương nhớ con trai mà sinh bệnh. Tôi hết sức thuốc thang, lễ bái thần phật rồi khuyên như mong mẹ chóng khỏe. Song vì tuổi già bệnh nặng, vận trời khó tránh nên mẹ chồng tôi qua đời. Tước khi mất bà nói: "Sau này trời xét lòng lành ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đầy đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con cũng như con đã chẳng phụ mẹ". Tôi hết lòng thương xót, lo ma chay tế lễ như với cha mẹ đẻ của mình.
Qua năm sau, giặc tan, chồng tôi trở về bình yên đúng như mong đợi, khi buồn vì mẹ không còn nhưng tôi hy vọng gia đình sẽ hạnh phúc như xưa. Nhưng bé Đản vì chưa gặp cha bao giờ nên không chịu nhận dù tôi đã hết sức dỗ dành, có lẽ là còn trẻ con nên ương bướng. Ngay hôm sau, chàng bế con ra thăm mộ mẹ, tôi ở nhà chuẩn bị mâm cơm vừa để cúng tổ tiên tạ ơn vừa để báo cho mẹ biết chàng đã về, cho mẹ yên lòng nơi chín suối cũng là mừng ngày đoàn tụ. Không ngờ ngày vui ngắn chẳng tày gang, buổi trưa hai cha con trở về, tâm trạng của chàng không vui hiện rõ trên nét mặt. Sau đó chàng nặng lời tra hỏi tôi trong thời gian chàng đi xa tại sao làm chuyện xấu xa thất tiết trái đạo lý... tôi không hiểu rõ nguyên nhân vì sao, thấy chàng như vậy chỉ biết khóc. Tôi đã giải thích cho chàng hiểu: Tôi nói đến thân phận mình là con nhà kẻ khó được nương tựa nhà giàu trong thời gian chồng đi lính vẫn một lòng chung thủy chờ đợi, không hề làm chuyện xấu xa, thất tiết. Tôi cũng cầu mong van xin chống đừng nghi oan để cứu vãn hạnh phúc gia đình có nguy cơ tan vỡ.
Nhưng chàng không tin, hỏi chuyện kia do ai nói chàng cũng không nói. Làng xóm bênh vực cho tôi cũng chẳng ăn thua gì, chàng vẫn một mực mắng mỏ rồi đuổi đi. Tôi tuyệt vọng đến cùng cực vì tai họa bất ngờ ập đến nên cố bày tỏ nhưng chàng vẫn lạnh lùng không thay đổi. Biết rằng người có tính cách như chàng thật khó giải thích nên tôi tắm gội chay sạch, suy nghĩ trước sau thấy rằng cuộc đời thật không có ý nghĩa, bao nhiêu vất vả với gia đình, ngay cả tấm lòng thủy chung một mực chăm lo cho mẹ già, con trẻ nhưng bây giờ cũng bị phủ nhận không thương tiếc. Tôi không thể sống mà mang tiếng xấu xa để người đời khinh rẻ nên chỉ còn một cách là lấy cái chết để minh oan. Tôi ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời than cầu mong thần linh chứng giám cho tấm lòng thủy chung của mình, xong gieo mình xuống sông. Nhưng các nàng tiên trong cung nước thấu hiểu nỗi oan của tôi rẽ đường nước cho tôi xuống thủy cung.
Một hôm tôi gặp Phan lang, người cùng làng trước đây có ơn với Linh Phi nên khi gặp nạn đã được Linh Phi cứu. Phan Lang kể chuyện cho tôi: "Chàng Trương sau khi thấy vợ chết tuy giận nhưng vẫn động lòng thương cho tìm vớt thây nàng nhưng không thấy. Thế rồi mấy hôm sau mọi người nghe chàng ân hận kể lại rằng: Một hôm phòng không vắng vẻ chợt đứa con chỉ cái bóng trên tường của chàng nói là cha Đản. Chàng lúc ấy mới thấu hiểu nỗi oan của vợ, ân hận nhưng đã muộn rồi".
Nghe Phan Lang kể tôi cũng thấy xót xa thương chồng con vì không ai chăm sóc. Không kiên nhẫn tìm hiểu nguyên nhân mà quá đau đớn tuyệt vọng mà dẫn tới cái chết. Phan Lang khuyên tôi nên trở về, ban đầu tôi đã nói không còn mặt mũi nào quay lại nữa nhưng sau đó vì nhớ quê hương, chồng con, lại mong muốn được giải oan, phục hồi danh dự nên tôi lại nói sẽ quay trở về. Hôm sau Phan Lang trở về dương thế, tôi gửi theo chiếc hoa vàng và lời nhắn chàng Trương tôi sẽ có ngày trở về dương thế. Mấy ngày hôm sau thấy Trương Sinh lập đàn giải oan 3 ngày 3 đêm ở bến sông Hoàng Giang với tình cảm chân thành hối lỗi và thực sự mong tôi quay về. Thấy vậy Linh Phi có ý khuyên tôi nên về với chồng con nhưng tôi vì có nghĩa với Linh Phi và lại hạnh phúc gia đình tan vỡ khó hàn gắn nên không muốn trở về.
Đến ngày thứ ba, giữa trốn trần gian mịt mù khói tỏa thì Linh Phi đã cho 50 chiếc kiệu hoa hiện lên giữa dòng sông, tôi ngồi trên một chiếc kiệu nói vọng vào bờ lời tạ từ với chồng con rồi từ từ biến mất.
Chuyện của gia đình tôi là câu chuyện buồn: Dù quá khứ đã lùi xa nhưng có lẽ những người trong cuộc vẫn bị ám ảnh day dứt. Riêng bản thân tôi dù đã sống cuộc sống trần gian, nhớ chồng con vẫn chôn kín ở trong lòng khó có thể diễn tả bởi chính cuộc sống ấy đã đẩy tôi đến cái chết. Hy vọng rằng đừng gia đình nào rơi vào bi kịch.
#Châu's ngốc
Tôi là Vũ Thị Thiết quê ở Nam Xương người đời yêu quí gọi tôi là Vũ Nương. Tôi vốn con nhà nghèo khó nhưng được cha mẹ dạy bảo ân cần chu đáo nên người trong làng khen tôi tính tình thùy mị nết na lại thêm có tư dung tốt đẹp vì thế có bao nhiêu trai làng bám đuổi. Trong đó có chàng Trương Sinh con nhà hào phú xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới tôi về làm vợ. Chính cuộc hôn nhân khập khiễng này khiến tôi gặp bao điều khó khăn. Ôi số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến này bất hạnh biết bao!
Ngày ấy tôi cũng biết chồng đa nghi hay ghen với vợ phòng ngừa quá sức nên hết sức giữ gìn khuôn phép vợ chồng chưa từng xảy ra chuyện thất hòa. Vợ chồng tôi ăn ở êm ấm, lại sắp có đứa con đầu lòng vui mừng hạnh phúc biết bao nhưng cuộc sống không bao giờ êm ả xuôi chiều mát mái như ta trong đời. Giặc Chiêm bỗng xâm phạm bờ cõi nước ta chồng tôi ít học nên bị bắt đi lính vào loại đầu, chia lìa mất mát đau thương là những gì chiến tranh mang lại. Buổi tiễn đưa tôi chỉ biết rót chén rượu đầy bày tỏ nỗi lòng mong chàng bình yên trở về. Thấu hiểu khó khăn mà chồng phải chịu. Bày tỏ nỗi khắc khoải nhớ mong của mình.
Thời gian đằm đắm trôi qua đến cữ tôi sinh bé Đản phần nào vơi bớt nỗi cô đơn nhớ mong chồng. Nhưng mẹ chồng tôi nhớ con trai mà sinh ốm tôi đã lấy lời ngọt ngào khuyên lơn mẹ gắng ăn miếng cơm miếng cháo để Trương Sinh về rồi thuốc thang lễ bái thần phật tôi mong mẹ chồng khỏe. Như mẹ tôi đã không qua nổi trước lúc mất bà còn trăn trối lại ghi lại công lao của tôi.
"Sau này… phụ mẹ"
Tấm lòng của bà nhân hậu biết bao! Từ đấy chỉ còn có tôi cùng bé Đản. Nhớ thương chồng và muốn bù đắp cho con. Tôi thường chỏ bóng trên tường mỗi tối rồi bảo con "Cha Đảm lại đến kia kìa!". Bé Đản ngây thơ tin là thật thường đùa vui cùng chiếc bóng.
Thấm thoắt đã 3 năm. May mắn biết bao chồng tôi an lành trở về. Vợ chồng gặp nhau mừng mừng tủi tủi hạnh phúc như vỡ òa. Biết tin mẹ mất Trương Sinh rất buồn bế con ra thăm mộ mẹ khi chàng vừa trở về "giông tố" đã nổi lên chàng la mắng tôi không tiếc lời một mực bảo tôi hư thân mất nết không thủy chung với chàng. Tai họa ở đâu ập xuống đầu tôi khủng khiếp như vậy tôi khóc lóc phân trần giải thích:
"Thiếp vốn con… như lời chàng nói".
Có lẽ tất cả những lời phân trần của tôi không thể lọt tai chàng họ hàng làng xóm bênh vực tôi chàng cũng không nghe. Tôi hỏi thì chàng lại giấu. Khiến tôi không thể thanh minh.
Lửa ghen trong lòng chàng mỗi lúc bùng phát dữ dội hơn chàng mắng nhiếc rồi đánh đuổi tôi ra khỏi nhà. Ước mơ bé nhỏ mà cả đời tôi theo đuổi là hạnh phúc gia đình giờ đây không còn nữa. Gia đình không còn nữa. Danh dự bị bôi nhọ. Bị tuyệt vọng tột cùng tôi chỉ biết tìm đến cái chết. Tắm rửa chay sạch tôi ra bến Trường Giang than cùng trời đất chứng giám tấm lòng trong sạch của mình rồi gieo mình xuống sông tự vẫn.
Người ta nói ở hiền gặp lành không ngờ nỗi oan khuất của tôi đã động lòng trời đất các nàng tiên cá đã rẽ một đường nước đưa tôi xuống thủy cung của Lương Phi chốn này đến đài cung điện nguy nga lộng lẫy. Người đối xử với nhau nhân hậu vô cùng thật là cuộc sống mong đợi ước ao! Trong một bữa tiệc. Lương Phi khoản đãi người có ơn cứu mạng, không ngờ tôi gặp Phan Lang – Người cùng làng và cũng là ân nhân của Lương Phi. Nghe Phan Lang kể tôi mới biết Trương Sinh bế con ngồi bên ngọn đèn con trỏ bóng nhận cha, chàng mới thấu hiểu nỗi oan của tôi. Cuộc đời sao mà tàn nhẫn đến vậy chính đứa con tôi hết mực yêu thương đã gieo mầm họa. Chính người chồng tôi hết lòng yêu thương thủy chung đã đa nghi hay ghen hồ đồ đẩy tôi vào chỗ chết.
Phan Lang còn kể cảnh nhà tôi tan tác tiêu điều khiến tôi không thể cầm nước mắt dù vẫn rất giận chàng Trương Sinh, nhưng tôi nhất quyết tìm về có ngày. Tôi nhờ Phan Lang mang chiếc hoa vàng cùng lời nhắn khi chàng lập đàn giải oan bên bến Trường Giang tôi được Phan Lang đưa về trong cảnh võng lọng cờ hoa rực rỡ đầy sông nhưng tôi chỉ biết cảm tạ tình chàng đã giúp tôi minh oan triều tuyết giữa thanh thiên bạch nhật mà không thể trở về trần gian vì tôi không muốn phụ ân đức của Phan Lang. Và cũng bởi thực tế ở đời người chết không thể sống lại được lên hiện loang loáng ở giữa dòng rồi biến mất. Xã hội phong kiến bất bình đẳng này không thể có chỗ dung thân cho những người như tôi.
Chao ôi! Cuộc sống ở cõi trần thật đen bạc! Mong rằng xã hội bất công này sẽ bị xóa bỏ chính tư tưởng trọng nam khinh nữ đã dung túng cho Trương Sinh có thói gia trưởng đẩy tôi vào cuộc đời oan khuất. Xã hội cần cải tiến xây dựng một cuộc sống bình đẳng nam nữ bình quyền kể ra câu chuyện này tôi còn mong người đời lấy đó là bài học giữ gìn hạnh phúc. Hạnh phúc chỉ được xây dựng trên cơ sở tin yêu tôn trọng lẫn nhau. Ghen bóng ghen gió sẽ khiến gia đình tan vỡ.
trong văn học Việt Nam đã có không ít tác phẩm mang tên gọi truyền kì hoặc mang tính chất truyền kí song được tôn vinh " thiên cổ kì bút " thì cho đến này chỉ có 1 Truyền Kì Mạn Lục của Nguyễn Dữ . Và Trong đó đoạn trích Chuyện người con gái Nam Xương đặc sắc nhất : đã khắc họa thành công số phận của người phụ nữ dưới chế độ xưa
Trích từ: www.VanMau.ComTruyền Kì Mạn Lục là lọai văn chuyên gi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền . Cho nên trước đó Chuyện người con gái Nam Xương cũng đã được lưu truyền rộng rãi trong chốn dân gian . Hẳn không mấy ai không biết đến 2 bài thơ viếng thăm nàng vũ thị trong hồng đức quốc âm thi tập . 2 bài thơ đó chứng tỏ rằng câu chuyện bi thảm về người đàn bà họ Vũ vợ chàng Trương là có thật . Đã được dân gian lưu truyền . Nhưng không phải Nguyễn Dữ chỉ có làm công việc đơn giản : biển chép lại cho đúng 1 chuyện kể đã có sẵn từ những năm tháng trước đó mà còn phải nhào nặn lại câu chuyện làm cho nó gần gũi với người đọc , mang dấu ấn của thời đại mình
Trích từ: www.VanMau.ComTruyện mở đầu bằng dòng chữ " Vũ Thị Thiết , người con gái quê ở Nam Xương ..." Tên tuổi , quê quán của nhân vật chính đã được giới thiệu rõ ràng như thế Chứ không giống như những nhân vật khác : Chàng họ Trương , ông họ Phan . Thật lạ! . Vũ Thị Thiết là người duy nhất trong truyện được nêu đầy đủ họ tên , danh tính để lưu truyền cho hậu thế . Nhưng Vũ Thị Thiết chỉ là 1 người đàn bà bình thường , thuộc giới nghèo hèn " vốn con kẻ khó " , dung mạo thì không có gì đặc biệt . Vậy mà nàng đã là 1 nhân vật lưu truyền nơi hậu thế . Có lẽ Nguyễn Dữ đã có những nhận thức tiến bộ về xã hội . Những ràng buộc khuôn pháp đã không còn vững chắc trong tâm trí ông . Ông quan tâm đến đời sống của mọi người chứ không còn mải mê tìm cảm hứng văn chương trong đội ngữ những người quý phái hay tuyệt sắc giai nhân nữa
Trích từ: www.VanMau.ComPhải Chính từ quan niệm đó Nguyễn Dữ đã cho ra đời 1 mẫu người phụ nữ lí tưởng , tuy không phải là giai nhân những lại hội tụ những đức tính phẩm chất tốt đẹp cần có ở người phụ nữ Vũ Thị Thiết! " tính tình thùy mị nết na lại thêm tư Dung tốt đẹp " Tuy tác giả đã nói rằng 2 yếu tố bên trong và bên ngoài của nàng đều vẹn tòan . chẳng khác nào Kiều xưa kia . Thế nhưng càng vào sâu trong tác phẩm ta mới nhận ra rằng . Chữ dung đã thua chữ tài . Sau mấy lời giới thiệu đầu tiên, thì trong toàn truyện sẽ không còn những câu nào miêu tả vẻ đẹp bên ngòai của nàng ta nữa . >>> Vũ Nương đã chiếm được vị trí trong lòng chúng ta không phải là do tư dung mà do phẩm hạnh . Phẩm chất ở đây không như cô gái hái dâu Ỷ Lan hay ả đào nương diệt giặc miền Tiên Lữ . Phẩm chất Vũ Nương là về gia định . Từ khi về nhà chông Vũ Nương luôn tỏ ra là 1 người con dâu hiểu thảo , đảm đang , hay làm , biết tình chồng hay ghen Vũ Nương luôn cố gắng không để cho vợ chồng thất hòa , rồi còn lo lắng thuốc than và ma chay tế lễ đầy đủ cho mẹ chồng nữa Vũ Nương đã làm tất cả để giữ gìn , vun vén cho hạnh phúc của gia đình Thật là 1 con người tiêu biểu cho công dung ngôn hạnh ở xã hội xưa .
Trích từ: www.VanMau.ComTrong xã hội xưa vai vế người phụ nữ trong gia đình thường là thấp hèn nhất . Mẹ chồng kiếm con dâu chỉ cốt để đày đọa , hay kiếm đứa cháu nối dõi tông đường . Cho nên mẹ chồng và con dâu thường thất hòa , không dễ hòa thuận .Nhưng trong tác phẩm ta lại thấy Vũ Nương được chính người mẹ chồng này tô đậm phẩm giá của mình . Những lời khen này càng trở nên ý nghĩa hơn , có giá trị hơn gấp bội " Chồng con nơi xa xôi chưa biết sống chết thế nào không thể về đền ơn được . Sau này , trời xét lòng thành , ban cho phúc đức , giống dòng tươi tốt , con cháu đông đàn , xanh kia quyết chẳng phụ con , cũng như con đã chẳng phụ mẹ "
Trích từ: www.VanMau.ComĐúng là như thế . Vũ Nương thật là 1 người con gái tài sắc vẹn tọan . sống trên đời không để phụ ai , luôn đối xử ân cần với mọi người . vậy mà người con gái Nam Xương ấy đã bị phụ . Tai họa bỗng chốc ập đến . Thật đột ngột! Thật nhanh chóng ! Đến khó tin kì lạ . Mới ngày nào người con gái ấy còn thổn thức cùng chồng những lời nói thiết tha đẫm lệ : " Nhìn trăng soi thành cũ , lại sửa soạn áo rét gửi người ải xa , trông liễu rũ bãi hoang , lại thổn thức tâm tình thương người đất khách ! . Dù có thư nghìn hàng cũng không sợ cánh hồng bay bổng " Mới ngày nào cuộc tiễn biết đầy vương vấn nhơ nhung" Ngước mắt cảnh vật vẫn như cũ mà lòng người đã nhuộm mối tình muôn dặm quan san ! " Những câu viết không vưt khỏi ước lê văn chương 1 thuở nhưng lại có sức lay động lòng người lạ thường ! . Vì những tình cảm ấy rất chân thành . Vậy mà trời đã phụ lòng người chỉ " qua năm sau " thôi tất cả đều tan nát . Thay cho Trang , cho Liễu , cho " cánh hồng bay bổng " và mối tình muôn dặm quan san " chỉ còn là nỗi nghi ngờ , những lời máng nhiếc đánh đập đến thậm tệ . Công lao nuôi con dưỡng mẹ , làm tròn bổn phận con dâu đều đổ xuống sông xuông biển , tới mức " không còn có thế lại lên núi Vọng Phu nữa " Nhưng đáng buồn thay ! Tai họa này chỉ do 1 lí do không đáng nói ! . Do cái bóng ! . Vì nhớ chồng , con lại xa cách cha lâu ngày nên nàng chỉ còn biết nói cái bóng là Cha Đản . Và lòng nàng cũng xem nó là chồng . Thế là bé Đản ngây thơ nên đã tin cái bóng đó là sự thật . Và cứ lầm tưởng rằng cha mình đêm nào cũng đến mẹ Đản đi cũng đi Mẹ Đản ngôi cũng ngồi . Và khi qua tai Trương Sinh thì những lời nói hồn nhiên đó lại trở thành sự thật . Cái bóng thành người . Hại cho đời người con gái tài sắc
Trích từ: www.VanMau.ComChắc hẳn trong các tác phẩm văn học , Có được sự sáng tào tài tình tinh sao như chi tiết về chiếc bóng oan nghiệt này sẽ chỉ đếm trên đầu ngón tay 1 sự song trùng thật kì ảo thật đáng ngạc nhiên Bóng dần biến thành người . Cái thực lẫn lộn pha trộn cái hư , cái giả chập chờn trong cái thật . Không phải là người vô cũng thiết tha với hạnh phúc của 1 gia đình được sum vầy , đoan tụ Vũ Nương không thể nào nghĩ ra trờ chơi này . Nào ngờ chính nó đã làm tan nát đời nàng . Khi trở cái bóng in trên vách chắc hẳn người thiếu phụ chỉ muốn nguôi đi cảm giác con mình đang sống vắng cha . Nhưng hoa ra chính vì thế mà nàng đã mất chông , Đản đã mất mẹ . Nếu truyện được kể thật đúng theo trình tự thời gian thì chi tiết chiếc bóng phải được kể trước khi Trương Sinh chờ về . Nhưng không ngờ Nguyễn Dữ lại tài hoa đến như vậy . Đã ém ngẹm lại cái chi tiết giật gân ấy . Rồi búng nén ra ở 1 vị trí thích hợp đã gây ra bão giông , khuấy lên sóng gió . Không còn gì để ngăn được cơn tức tối của kẻ có tính hay ghen Trương Sinh khỏi nổ bùng. " Thú vui nghi gia nghi thật, hạnh phúc duy nhất , niềm mong ước duy nhất của 1 đời Vũ Nương trong phút chốc trở nên hoàn toàn tan vỡ .Bình đã rơi , trâm đã gãy , liễu đã tàn trước gió , sen đã rũ trong ao , người thiếu phụ chung tình mà bạc mệnh chỉ còn có thể tìm đễn cái chết để giãi bày tấm lòng trong trắng của mình
Trích từ: www.VanMau.ComNàng đã gieo mình xuống sông Hòang Giang tự vẫn . Và người đời sẽ lưu truyền thêm 1 tấm bi kịch về số phận người phụ nữ . Tấm bi kich về cái đẹp bị chà nát phũ phàng Tấm bi kịch này là sự đầu hàng số phận nhưng cũng là lời tố cáo thói ghen tuông ích kỉ , sự hồ đồ vũ phu của gã đàn ông và luật lệ phong kiến hà kyhắc dung túng cho sự độc ác hủ bại . Nàng đã gặp 1 người chồng tuy là con nha hào phú m song ít học lại đa nghi đến mức ghen tuông mù quáng nên không thể nhận ra sự hoàn hảo trong phẩm hạnh của nàng . Rõ ràng sự khiếm khuyết trong tính cách của nhân vật Trương Sinh đã dồn nàng đến bước đường cùng . Giá như Trương Sinh bình tĩnh tìm hiểu 1 chút thôi thì tấm bi kịch chết người kia sẽ không thể xảy ra . Nhưng đó chỉ là giá như thôi vì Nguyễn Dũ đã đặt dấu chấm than cho mọi sự đã rồi
dàn ý
B. Thân bài :
1. Giá trị tố cáo xã hội của truyện thể hiện qua :
+ Cuộc đời bất hạnh của nhân vật Vũ Nương
+ Những nguyên nhân xã hội tạo nên nỗi bất hạnh đó.
2. Giá trị nhân đạo của truyện :
+ Đề cao phẩm giá, ca ngợi tài đức và những tình cảm cao đẹp của Vũ Nương.
+ Xót xa trước những bât hạnh của nàng, ao ước cho nàng được sống hạnh phúc.
C. Kết bài:
+ Đánh giá nội dung và ghệ thuật của truyện.
+ Ý nghĩa của truyện đối với đời sống.
Tôi tên là Vũ Nương, quê ở Nam Xương. Mọi người trong làng yêu mến thường khen tôi là nết na, thuỳ mị, xinh đẹp. Họ cầu mong cho tôi sẽ lấy được một người chồng xứng đáng và được hưởng hạnh phúc. Tôi đã gặp và thành vợ chàng Trương. Chàng rất mực yêu thương tôi, nhưng lại cũng rất đa nghi. Biết vậy, tôi cố gắng từ lời ăn tiếng nói cho đến hành động đều giữ đúng khuôn phép nên gia đình luôn được êm ấm.
Cuộc sống của tôi đang êm ềm trôi qua thì chiến tranh xảy ra, chồng tôi phải ghi tên tòng quân. Buổi tiễn chồng ra biên ải, lòng tôi trĩu nặng lo âu, phiền muộn. Nghĩ chàng phải đi vào nơi gió cát nghìn trùng xa cách, đói rét, bệnh tật, việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường, lòng tôi thương chàng vô hạn. Tôi không mong chàng lập công để được ấn phong hầu mà chỉ mong chàng bình an trở về là tôi đã thoả nguyện. Giờ phút chia tay đã hết. Chàng dứt áo ra đi, tôi thẫn thờ dõi theo bóng chàng, mắt nhoà lệ, lòng tái tê chua xót.
Ngày tháng khắc khoải trôi qua. Trong lòng tôi, mùa xuân tươi vui bướm lượn đầy vườn ; hay mùa đông giá băng ảm đạm, mây che kín núi cũng chỉ là một, bởi nỗi nhớ chàng luôn đằng đẵng, thường trực trong lòng. Đến kì sinh nở, tôi sinh được một bé trai và đặt tên cháu là Đản. Nhưng mẹ chồng tôi, vì nhớ thương con mà ốm đau mòn mỏi. Tôi đã hết lòng thuốc thang, động viên nhưng vì bệnh tình trầm trọng, cụ đã qua đời. Cảm động trước tình mẫu tử thiêng liêng mẹ dành cho chồng tôi, xót thương mẹ vô hạn, tôi đã lo ma chay chu tất cho mẹ.
Sau bao nhiêu chờ đợi mỏi mòn, nhớ thương khôn xiết, cuối cùng Trương Sinh đã trở về. Tôi vô cùng sung sướng và hạnh phúc. Nhưng cuộc đời, có ai mà đoán trước được số phận. Chàng về tới nhà, biết mẹ đã qua đời liền bế con đi viếng mộ mẹ. Lúc trở về, chàng bỗng dưng nổi giận la mắng om sòm. Chàng cho rằng tôi đã phản bội chàng, không giữ tình yêu chung thuỷ với chàng. Tôi bàng hoàng sửng sốt. Nước mắt tôi ứa ra. Tôi vừa khóc thổn thức vừa giải thích : "Thiếp vốn con nhà nghèo khó, được nương tựa nhà giàu, vẫn lấy sự nết na thuỳ mị, công dung ngôn hạnh làm đầu. Vợ chồng sum họp chưa được bao lâu, chia xa chỉ vì lửa binh chứ không vì lí do gì khác. Trong ba năm cách biệt, thiếp một mực giữ gìn tiết hạnh, không tô son điểm phấn, không bén gót chốn chơi bời, một mực nhớ thương và chung thuỷ với chàng. Xin chàng hãy tin thiếp, đừng nghi oan cho thiếp mà tội nghiệp". Nhưng bao nhiêu lời nói chân thành, tha thiết cũng không làm chàng tin. Hàng xóm thương tôi cũng bênh vực và biện bạch giúp nhưng rốt cuộc chẳng có kết quả gì. Chàng mắng nhiếc tôi thậm tệ rồi đánh đuổi tôi đi. Lòng tôi đau đớn, xót xa, cay đắng đến tuyệt vọng.
Tôi đã nương dựa vào chàng những mong có một gia đình đầm ấm, hoà thuận, hạnh phúc. Nhưng giờ đây, trâm gãy bình tan, tình cảm vợ chồng sứt mẻ. Dù vẫn thương chồng, thương con tha thiết, nhưng tôi đâu còn mặt mũi nào mà sống ở trên đời này thêm nữa. Nghĩ vậy, tôi bèn tắm gội sạch sẽ rồi ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng : "Con duyên phận hẩm hiu, bị chồng con ruồng bỏ. Nếu con giữ gìn trinh tiết mà bị oan thì khi thác xuống xin được làm Mị Nương hoặc cỏ Ngu mĩ. Nếu con phản bội chồng con thì chết đi xin làm mồi cho cá tôm, diều quạ và chịu để mọi người phỉ nhổ". Sau đó, tôi gieo mình xuống sông tự vẫn. Thần linh thấu hiểu và thương tình đã cho các nàng tiên dưới thuỷ cung cứu vớt, cho tôi nương nhờ trong cung điện của Linh Phi.
Xuống thiên cung, tôi gặp lại Phan Lang - người cùng làng. Nghe Phan Lang kể gia cảnh chồng con tôi, nhà cửa, vườn tược hoang vu, phần mộ mẹ cha cỏ gai rợp mắt, lòng tôi xót thương, ai oán. Được biết chàng Trương đã hiểu dúng ngọn ngành sự việc và vẫn thương nhớ tôi, tôi rất vui, bối rối nhưng lại cũng cảm thấy tủi cực bởi mình vẫn chưa được minh oan. Khi Phan Lang trở lại trần gian, tôi bèn gửi cho Trương Sinh một chiếc hoa vàng và nhắn chàng nếu còn nhớ tới chút tình xưa nghĩa cũ xin lập một đàn giải oan ở bến sông, tôi sẽ về. Trương Sinh liền làm theo. Tôi ngồi trên kiệu hoa về gặp chàng. Thấy tôi, chàng vội gọi. Nhìn chàng và nghe tiếng chàng gọi, lòng tôi bồi hồi, xót xa khôn xiết. Nhưng giữa chúng tôi đã có một khoảng cách không sao hàn gắn được. Tôi cũng đã thề với đức Linh Phi nên không thể trở về nhân gian được nữa. Tôi tạ ơn chàng đã lập đàn giải oan rồi quay lại thuỷ cung dù trong lòng còn bao lưu luyến cõi trần.
Đã hơn một năm trôi qua, kể từ khi chàng Trương lập đàn giải oan, tôi hiện về nói lời tạ từ rồi ra đi mãi mãi. Tôi cũng đã bình tâm trở lại mà chấp nhận cuộc sống dưới thủy cung với Linh Phi và các nàng tiên trong cung nước. Tuy nhiên trong sâu thẳm trái tim tôi vẫn không nguôi nhớ trần thế, nhớ quê hương, nhớ cuộc sống gia đình hạnh phúc trước kia, đặc biệt là con trai. Những kỉ niệm ấy vẫn luôn hiện về trong tâm trí tôi.
Tôi là Vũ Thị Thiết quê ở Nam Xương, tuy xuất thân trong gia đình nghèo khó nhưng từ nhỏ đã được cha mẹ dạy bảo đến nơi đến chốn nên hiểu mọi lễ nghĩa, biết cư xử đúng mực. Đến tuổi 18 trong làng đã có vài người đánh tiếng trống hỏi tôi, nhưng vì cha mẹ của tôi không muốn tôi vất vả nên đã nhận 100 lạng vàng rồi gả tôi cho Trương Sinh, con một nhà giàu trong làng, thế là tôi được yên bề gia thất nhưng biết chồng có tính đa nghi, hay ghen, tuy là con nhà giàu nhưng đa nghi ít học nên tôi luôn giữ gìn khuôn phép không từng lúc nào để vợ chồng thất hòa.
Cuộc đoàn viên chưa được bao lâu thì đất nước có giặc. Chồng tôi tuy là con nhà giàu nhưng vì ít học nên phải đi lính loạt đầu. Tôi và mẹ chồng tôi đều rất buồn, trong buổi tiễn đưa mẹ có dặn dò, tôi cũng nói mong chồng ra trận giữ gìn để trở về được bình yên chứ không cần quan cao tước lớn. Chàng nghe vậy xúc động không nói lên lời dứt áo ra đi. Sau khi chồng đi được mươi ngày thì tôi sinh hạ một đứa con trai đặt tên là Đản rồi một mình vừa chăm sóc con, một lòng thủy chung chờ đợi mong chồng sớm về đoàn tụ.
Nhưng mẹ chồng tôi vì thương nhớ con trai mà sinh bệnh. Tôi hết sức thuốc thang, lễ bái thần phật rồi khuyên như mong mẹ chóng khỏe. Song vì tuổi già bệnh nặng, vận trời khó tránh nên mẹ chồng tôi qua đời. Tước khi mất bà nói: "Sau này trời xét lòng lành ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đầy đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con cũng như con đã chẳng phụ mẹ". Tôi hết lòng thương xót, lo ma chay tế lễ như với cha mẹ đẻ của mình.
Qua năm sau, giặc tan, chồng tôi trở về bình yên đúng như mong đợi, khi buồn vì mẹ không còn nhưng tôi hy vọng gia đình sẽ hạnh phúc như xưa. Nhưng bé Đản vì chưa gặp cha bao giờ nên không chịu nhận dù tôi đã hết sức dỗ dành, có lẽ là còn trẻ con nên ương bướng. Ngay hôm sau, chàng bế con ra thăm mộ mẹ, tôi ở nhà chuẩn bị mâm cơm vừa để cúng tổ tiên tạ ơn vừa để báo cho mẹ biết chàng đã về, cho mẹ yên lòng nơi chín suối cũng là mừng ngày đoàn tụ. Không ngờ ngày vui ngắn chẳng tày gang, buổi trưa hai cha con trở về, tâm trạng của chàng không vui hiện rõ trên nét mặt. Sau đó chàng nặng lời tra hỏi tôi trong thời gian chàng đi xa tại sao làm chuyện xấu xa thất tiết trái đạo lý... tôi không hiểu rõ nguyên nhân vì sao, thấy chàng như vậy chỉ biết khóc. Tôi đã giải thích cho chàng hiểu: tôi nói đến thân phận mình là con nhà kẻ khó được nương tựa nhà giàu trong thời gian chồng đi lính vẫn một lòng chung thủy chờ đợi, không hề làm chuyện xấu xa, thất tiết. Tôi cũng cầu mong van xin chống đừng nghi oan để cứu vãn hạnh phúc gia đình có nguy cơ tan vỡ.
Nhưng chàng không tin, hỏi chuyện kia do ai nói chàng cũng không nói. Làng xóm bênh vực cho tôi cũng chẳng ăn thua gì, chàng vẫn một mực mắng mỏ rồi đuổi đi. Tôi tuyệt vọng đến cùng cực vì tai họa bất ngờ ập đến nên cố bày tỏ nhưng chàng vẫn lạnh lùng không thay đổi. Biết rằng người có tính cách như chàng thật khó giải thích nên tôi tắm gội chay sạch, suy nghĩ trước sau thấy rằng cuộc đời thật không có ý nghĩa, bao nhiêu vất vả với gia đình, ngay cả tấm lòng thủy chung một mực chăm lo cho mẹ già, con trẻ nhưng bây giờ cũng bị phủ nhận không thương tiếc. Tôi không thể sống mà mang tiếng xấu xa để người đời khinh rẻ nên chỉ còn một cách là lấy cái chết để minh oan. Tôi ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời than cầu mong thần linh chứng giám cho tấm lòng thủy chung của mình, xong gieo mình xuống sông. Nhưng các nàng tiên trong cung nước thấu hiểu nỗi oan của tôi rẽ đường nước cho tôi xuống thủy cung.
Một hôm tôi gặp Phan lang, người cùng làng trước đây có ơn với Linh Phi nên khi gặp nạn đã được Linh Phi cứu. Phan Lang kể chuyện cho tôi: "Chàng Trương sau khi thấy vợ chết tuy giận nhưng vẫn động lòng thương cho tìm vớt thây nàng nhưng không thấy. Thế rồi mấy hôm sau mọi người nghe chàng ân hận kể lại rằng: một hôm phòng không vắng vẻ chợt đứa con chỉ cái bóng trên tường của chàng nói là cha Đản. Chàng lúc ấy mới thấu hiểu nỗi oan của vợ, ân hận nhưng đã muộn rồi".
Nghe Phan Lang kể tôi cũng thấy xót xa thương chồng con vì không ai chăm sóc. Không kiên nhận tìm hiểu nguyên nhân mà quá đau đớn tuyệt vọng mà dẫn tới cái chết. Phan Lang khuyên tôi nên trở về, ban đầu tôi đã nói không còn mặt mũi nào quay lại nữa nhưng sau đó vì nhớ quê hương, chồng con, lại mong muốn được giải oan, phục hồi danh dự nên tôi lại nói sẽ quay trở về. Hôm sau Phan Lang trở về dương thế, tôi gửi theo chiếc hoa vàng và lời nhắn chàng Trương tôi sẽ có ngày trở về dương thế. Mấy ngày hôm sau thấy Trương Sinh lập đàn giải oan 3 ngày 3 đêm ở bến sông Hoàng Giang với tình cảm chân thành hối lỗi và thực sự mong tôi quay về. Thấy vậy Linh Phi có ý khuyên tôi nên về với chồng con nhưng tôi vì có nghĩa với Linh Phi và lại hạnh phúc gia đình tan vỡ khó hàn gắn nên không muốn trở về.
Đến ngày thứ ba, giữa trốn trần gian mịt mù khói tỏa thì Linh Phi đã cho 50 chiếc kiệu hoa hiện lên giữa dòng sông, tôi ngồi trên một chiếc kiệu nói vọng vào bờ lời tạ từ với chồng con rồi từ từ biến mất.
Chuyện của gia đình tôi là câu chuyện buồn: dù quá khứ đã lùi xa nhưng có lẽ những người trong cuộc vẫn bị ám ảnh day dứt. Riêng bản thân tôi dù đã sống cuộc sống trần gian, nhớ chồng con vẫn chôn kín ở trong lòng khó có thể diễn tả bởi chính cuộc sống ấy đã đẩy tôi đến cái chết. Hy vọng rằng đừng đình nào rơi vào bi kịch.
---tham khảo---
Tôi tên là Vũ Nương, quê ở Nam Xương. Mọi người trong làng yêu mến thường khen tôi là nết na, thuỳ mị, xinh đẹp. Họ cầu mong cho tôi sẽ lấy được một người chồng xứng đáng và được hưởng hạnh phúc. Tôi đã gặp và thành vợ chàng Trương. Chàng rất mực yêu thương tôi, nhưng lại cũng rất đa nghi. Biết vậy, tôi cố gắng từ lời ăn tiếng nói cho đến hành động đều giữ đúng khuôn phép nên gia đình luôn được êm ấm.
Cuộc sống của tôi đang êm ềm trôi qua thì chiến tranh xảy ra, chồng tôi phải ghi tên tòng quân. Buổi tiễn chồng ra biên ải, lòng tôi trĩu nặng lo âu, phiền muộn. Nghĩ chàng phải đi vào nơi gió cát nghìn trùng xa cách, đói rét, bệnh tật, việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường, lòng tôi thương chàng vô hạn. Tôi không mong chàng lập công để được ấn phong hầu mà chỉ mong chàng bình an trở về là tôi đã thoả nguyện. Giờ phút chia tay đã hết. Chàng dứt áo ra đi, tôi thẫn thờ dõi theo bóng chàng, mắt nhoà lệ, lòng tái tê chua xót.
Ngày tháng khắc khoải trôi qua. Trong lòng tôi, mùa xuân tươi vui bướm lượn đầy vườn ; hay mùa đông giá băng ảm đạm, mây che kín núi cũng chỉ là một, bởi nỗi nhớ chàng luôn đằng đẵng, thường trực trong lòng. Đến kì sinh nở, tôi sinh được một bé trai và đặt tên cháu là Đản. Nhưng mẹ chồng tôi, vì nhớ thương con mà ốm đau mòn mỏi. Tôi đã hết lòng thuốc thang, động viên nhưng vì bệnh tình trầm trọng, cụ đã qua đời. Cảm động trước tình mẫu tử thiêng liêng mẹ dành cho chồng tôi, xót thương mẹ vô hạn, tôi đã lo ma chay chu tất cho mẹ.
Sau bao nhiêu chờ đợi mỏi mòn, nhớ thương khôn xiết, cuối cùng Trương Sinh đã trở về. Tôi vô cùng sung sướng và hạnh phúc. Nhưng cuộc đời, có ai mà đoán trước được số phận. Chàng về tới nhà, biết mẹ đã qua đời liền bế con đi viếng mộ mẹ. Lúc trở về, chàng bỗng dưng nổi giận la mắng om sòm. Chàng cho rằng tôi đã phản bội chàng, không giữ tình yêu chung thuỷ với chàng. Tôi bàng hoàng sửng sốt. Nước mắt tôi ứa ra. Tôi vừa khóc thổn thức vừa giải thích : "Thiếp vốn con nhà nghèo khó, được nương tựa nhà giàu, vẫn lấy sự nết na thuỳ mị, công dung ngôn hạnh làm đầu. Vợ chồng sum họp chưa được bao lâu, chia xa chỉ vì lửa binh chứ không vì lí do gì khác. Trong ba năm cách biệt, thiếp một mực giữ gìn tiết hạnh, không tô son điểm phấn, không bén gót chốn chơi bời, một mực nhớ thương và chung thuỷ với chàng. Xin chàng hãy tin thiếp, đừng nghi oan cho thiếp mà tội nghiệp". Nhưng bao nhiêu lời nói chân thành, tha thiết cũng không làm chàng tin. Hàng xóm thương tôi cũng bênh vực và biện bạch giúp nhưng rốt cuộc chẳng có kết quả gì. Chàng mắng nhiếc tôi thậm tệ rồi đánh đuổi tôi đi. Lòng tôi đau đớn, xót xa, cay đắng đến tuyệt vọng.
Tôi đã nương dựa vào chàng những mong có một gia đình đầm ấm, hoà thuận, hạnh phúc. Nhưng giờ đây, trâm gãy bình tan, tình cảm vợ chồng sứt mẻ. Dù vẫn thương chồng, thương con tha thiết, nhưng tôi đâu còn mặt mũi nào mà sống ở trên đời này thêm nữa. Nghĩ vậy, tôi bèn tắm gội sạch sẽ rồi ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng : "Con duyên phận hẩm hiu, bị chồng con ruồng bỏ. Nếu con giữ gìn trinh tiết mà bị oan thì khi thác xuống xin được làm Mị Nương hoặc cỏ Ngu mĩ. Nếu con phản bội chồng con thì chết đi xin làm mồi cho cá tôm, diều quạ và chịu để mọi người phỉ nhổ". Sau đó, tôi gieo mình xuống sông tự vẫn. Thần linh thấu hiểu và thương tình đã cho các nàng tiên dưới thuỷ cung cứu vớt, cho tôi nương nhờ trong cung điện của Linh Phi.
Xuống thiên cung, tôi gặp lại Phan Lang - người cùng làng. Nghe Phan Lang kể gia cảnh chồng con tôi, nhà cửa, vườn tược hoang vu, phần mộ mẹ cha cỏ gai rợp mắt, lòng tôi xót thương, ai oán. Được biết chàng Trương đã hiểu dúng ngọn ngành sự việc và vẫn thương nhớ tôi, tôi rất vui, bối rối nhưng lại cũng cảm thấy tủi cực bởi mình vẫn chưa được minh oan. Khi Phan Lang trở lại trần gian, tôi bèn gửi cho Trương Sinh một chiếc hoa vàng và nhắn chàng nếu còn nhớ tới chút tình xưa nghĩa cũ xin lập một đàn giải oan ở bến sông, tôi sẽ về. Trương Sinh liền làm theo. Tôi ngồi trên kiệu hoa về gặp chàng. Thấy tôi, chàng vội gọi. Nhìn chàng và nghe tiếng chàng gọi, lòng tôi bồi hồi, xót xa khôn xiết. Nhưng giữa chúng tôi đã có một khoảng cách không sao hàn gắn được. Tôi cũng đã thề với đức Linh Phi nên không thể trở về nhân gian được nữa. Tôi tạ ơn chàng đã lập đàn giải oan rồi quay lại thuỷ cung dù trong lòng còn bao lưu luyến cõi trần.
Mik làm rồi nhưng chưa đc duyệt, bạn xem có đc không, nếu vừa ý bạn tk cho mik ở chỗ này nha !
Nếu bạn tk cho mik đc thì mik hứa sẽ tk cho bạn 3 lần, giờ mik tk cho bạn 1 lần trước nha !
Đã hơn một năm trôi qua, kể từ khi chàng Trương lập đàn giải oan, tôi hiện về nói lời tạ từ rồi ra đi mãi mãi. Tôi cũng đã bình tâm trở lại mà chấp nhận cuộc sống dưới thủy cung với Linh Phi và các nàng tiên trong cung nước. Tuy nhiên trong sâu thẳm trái tim tôi vẫn không nguôi nhớ trần thế, nhớ quê hương, nhớ cuộc sống gia đình hạnh phúc trước kia, đặc biệt là con trai. Những kỉ niệm ấy vẫn luôn hiện về trong tâm trí tôi.
Tôi là Vũ Thị Thiết quê ở Nam Xương, tuy xuất thân trong gia đình nghèo khó nhưng từ nhỏ đã được cha mẹ dạy bảo đến nơi đến chốn nên hiểu mọi lễ nghĩa, biết cư xử đúng mực. Đến tuổi 18 trong làng đã có vài người đánh tiếng trống hỏi tôi, nhưng vì cha mẹ của tôi không muốn tôi vất vả nên đã nhận 100 lạng vàng rồi gả tôi cho Trương Sinh, con một nhà giàu trong làng, thế là tôi được yên bề gia thất nhưng biết chồng có tính đa nghi, hay ghen, tuy là con nhà giàu nhưng đa nghi ít học nên tôi luôn giữ gìn khuôn phép không từng lúc nào để vợ chồng thất hòa.
Cuộc đoàn viên chưa được bao lâu thì đất nước có giặc. Chồng tôi tuy là con nhà giàu nhưng vì ít học nên phải đi lính loạt đầu. Tôi và mẹ chồng tôi đều rất buồn, trong buổi tiễn đưa mẹ có dặn dò, tôi cũng nói mong chồng ra trận giữ gìn để trở về được bình yên chứ không cần quan cao tước lớn. Chàng nghe vậy xúc động không nói lên lời dứt áo ra đi. Sau khi chồng đi được mươi ngày thì tôi sinh hạ một đứa con trai đặt tên là Đản rồi một mình vừa chăm sóc con, một lòng thủy chung chờ đợi mong chồng sớm về đoàn tụ.
Nhưng mẹ chồng tôi vì thương nhớ con trai mà sinh bệnh. Tôi hết sức thuốc thang, lễ bái thần phật rồi khuyên như mong mẹ chóng khỏe. Song vì tuổi già bệnh nặng, vận trời khó tránh nên mẹ chồng tôi qua đời. Tước khi mất bà nói: "Sau này trời xét lòng lành ban cho phúc đức, giống dòng tươi tốt, con cháu đầy đàn, xanh kia quyết chẳng phụ con cũng như con đã chẳng phụ mẹ". Tôi hết lòng thương xót, lo ma chay tế lễ như với cha mẹ đẻ của mình.
Qua năm sau, giặc tan, chồng tôi trở về bình yên đúng như mong đợi, khi buồn vì mẹ không còn nhưng tôi hy vọng gia đình sẽ hạnh phúc như xưa. Nhưng bé Đản vì chưa gặp cha bao giờ nên không chịu nhận dù tôi đã hết sức dỗ dành, có lẽ là còn trẻ con nên ương bướng. Ngay hôm sau, chàng bế con ra thăm mộ mẹ, tôi ở nhà chuẩn bị mâm cơm vừa để cúng tổ tiên tạ ơn vừa để báo cho mẹ biết chàng đã về, cho mẹ yên lòng nơi chín suối cũng là mừng ngày đoàn tụ. Không ngờ ngày vui ngắn chẳng tày gang, buổi trưa hai cha con trở về, tâm trạng của chàng không vui hiện rõ trên nét mặt. Sau đó chàng nặng lời tra hỏi tôi trong thời gian chàng đi xa tại sao làm chuyện xấu xa thất tiết trái đạo lý... tôi không hiểu rõ nguyên nhân vì sao, thấy chàng như vậy chỉ biết khóc. Tôi đã giải thích cho chàng hiểu: tôi nói đến thân phận mình là con nhà kẻ khó được nương tựa nhà giàu trong thời gian chồng đi lính vẫn một lòng chung thủy chờ đợi, không hề làm chuyện xấu xa, thất tiết. Tôi cũng cầu mong van xin chống đừng nghi oan để cứu vãn hạnh phúc gia đình có nguy cơ tan vỡ.
Nhưng chàng không tin, hỏi chuyện kia do ai nói chàng cũng không nói. Làng xóm bênh vực cho tôi cũng chẳng ăn thua gì, chàng vẫn một mực mắng mỏ rồi đuổi đi. Tôi tuyệt vọng đến cùng cực vì tai họa bất ngờ ập đến nên cố bày tỏ nhưng chàng vẫn lạnh lùng không thay đổi. Biết rằng người có tính cách như chàng thật khó giải thích nên tôi tắm gội chay sạch, suy nghĩ trước sau thấy rằng cuộc đời thật không có ý nghĩa, bao nhiêu vất vả với gia đình, ngay cả tấm lòng thủy chung một mực chăm lo cho mẹ già, con trẻ nhưng bây giờ cũng bị phủ nhận không thương tiếc. Tôi không thể sống mà mang tiếng xấu xa để người đời khinh rẻ nên chỉ còn một cách là lấy cái chết để minh oan. Tôi ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời than cầu mong thần linh chứng giám cho tấm lòng thủy chung của mình, xong gieo mình xuống sông. Nhưng các nàng tiên trong cung nước thấu hiểu nỗi oan của tôi rẽ đường nước cho tôi xuống thủy cung.
Một hôm tôi gặp Phan lang, người cùng làng trước đây có ơn với Linh Phi nên khi gặp nạn đã được Linh Phi cứu. Phan Lang kể chuyện cho tôi: "Chàng Trương sau khi thấy vợ chết tuy giận nhưng vẫn động lòng thương cho tìm vớt thây nàng nhưng không thấy. Thế rồi mấy hôm sau mọi người nghe chàng ân hận kể lại rằng: một hôm phòng không vắng vẻ chợt đứa con chỉ cái bóng trên tường của chàng nói là cha Đản. Chàng lúc ấy mới thấu hiểu nỗi oan của vợ, ân hận nhưng đã muộn rồi".
Nghe Phan Lang kể tôi cũng thấy xót xa thương chồng con vì không ai chăm sóc. Không kiên nhận tìm hiểu nguyên nhân mà quá đau đớn tuyệt vọng mà dẫn tới cái chết. Phan Lang khuyên tôi nên trở về, ban đầu tôi đã nói không còn mặt mũi nào quay lại nữa nhưng sau đó vì nhớ quê hương, chồng con, lại mong muốn được giải oan, phục hồi danh dự nên tôi lại nói sẽ quay trở về. Hôm sau Phan Lang trở về dương thế, tôi gửi theo chiếc hoa vàng và lời nhắn chàng Trương tôi sẽ có ngày trở về dương thế. Mấy ngày hôm sau thấy Trương Sinh lập đàn giải oan 3 ngày 3 đêm ở bến sông Hoàng Giang với tình cảm chân thành hối lỗi và thực sự mong tôi quay về. Thấy vậy Linh Phi có ý khuyên tôi nên về với chồng con nhưng tôi vì có nghĩa với Linh Phi và lại hạnh phúc gia đình tan vỡ khó hàn gắn nên không muốn trở về.
Đến ngày thứ ba, giữa trốn trần gian mịt mù khói tỏa thì Linh Phi đã cho 50 chiếc kiệu hoa hiện lên giữa dòng sông, tôi ngồi trên một chiếc kiệu nói vọng vào bờ lời tạ từ với chồng con rồi từ từ biến mất.
Chuyện của gia đình tôi là câu chuyện buồn: dù quá khứ đã lùi xa nhưng có lẽ những người trong cuộc vẫn bị ám ảnh day dứt. Riêng bản thân tôi dù đã sống cuộc sống trần gian, nhớ chồng con vẫn chôn kín ở trong lòng khó có thể diễn tả bởi chính cuộc sống ấy đã đẩy tôi đến cái chết. Hy vọng rằng đừng đình nào rơi vào bi kịch.
Đúng thì tk và kết bạn nhé !
Tôi tên là Vũ Nương, quê ở Nam Xương. Mọi người trong làng yêu mến thường khen tôi là nết na, thuỳ mị, xinh đẹp. Họ cầu mong cho tôi sẽ lấy được một người chồng xứng đáng và được hưởng hạnh phúc. Tôi đã gặp và thành vợ chàng Trương. Chàng rất mực yêu thương tôi, nhưng lại cũng rất đa nghi. Biết vậy, tôi cố gắng từ lời ăn tiếng nói cho đến hành động đều giữ đúng khuôn phép nên gia đình luôn được êm ấm.
Cuộc sống của tôi đang êm ềm trôi qua thì chiến tranh xảy ra, chồng tôi phải ghi tên tòng quân. Buổi tiễn chồng ra biên ải, lòng tôi trĩu nặng lo âu, phiền muộn. Nghĩ chàng phải đi vào nơi gió cát nghìn trùng xa cách, đói rét, bệnh tật, việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường, lòng tôi thương chàng vô hạn. Tôi không mong chàng lập công để được ấn phong hầu mà chỉ mong chàng bình an trở về là tôi đã thoả nguyện. Giờ phút chia tay đã hết. Chàng dứt áo ra đi, tôi thẫn thờ dõi theo bóng chàng, mắt nhoà lệ, lòng tái tê chua xót.
Ngày tháng khắc khoải trôi qua. Trong lòng tôi, mùa xuân tươi vui bướm lượn đầy vườn ; hay mùa đông giá băng ảm đạm, mây che kín núi cũng chỉ là một, bởi nỗi nhớ chàng luôn đằng đẵng, thường trực trong lòng. Đến kì sinh nở, tôi sinh được một bé trai và đặt tên cháu là Đản. Nhưng mẹ chồng tôi, vì nhớ thương con mà ốm đau mòn mỏi. Tôi đã hết lòng thuốc thang, động viên nhưng vì bệnh tình trầm trọng, cụ đã qua đời. Cảm động trước tình mẫu tử thiêng liêng mẹ dành cho chồng tôi, xót thương mẹ vô hạn, tôi đã lo ma chay chu tất cho mẹ.
Sau bao nhiêu chờ đợi mỏi mòn, nhớ thương khôn xiết, cuối cùng Trương Sinh đã trở về. Tôi vô cùng sung sướng và hạnh phúc. Nhưng cuộc đời, có ai mà đoán trước được số phận. Chàng về tới nhà, biết mẹ đã qua đời liền bế con đi viếng mộ mẹ. Lúc trở về, chàng bỗng dưng nổi giận la mắng om sòm. Chàng cho rằng tôi đã phản bội chàng, không giữ tình yêu chung thuỷ với chàng. Tôi bàng hoàng sửng sốt. Nước mắt tôi ứa ra. Tôi vừa khóc thổn thức vừa giải thích : "Thiếp vốn con nhà nghèo khó, được nương tựa nhà giàu, vẫn lấy sự nết na thuỳ mị, công dung ngôn hạnh làm đầu. Vợ chồng sum họp chưa được bao lâu, chia xa chỉ vì lửa binh chứ không vì lí do gì khác. Trong ba năm cách biệt, thiếp một mực giữ gìn tiết hạnh, không tô son điểm phấn, không bén gót chốn chơi bời, một mực nhớ thương và chung thuỷ với chàng. Xin chàng hãy tin thiếp, đừng nghi oan cho thiếp mà tội nghiệp". Nhưng bao nhiêu lời nói chân thành, tha thiết cũng không làm chàng tin. Hàng xóm thương tôi cũng bênh vực và biện bạch giúp nhưng rốt cuộc chẳng có kết quả gì. Chàng mắng nhiếc tôi thậm tệ rồi đánh đuổi tôi đi. Lòng tôi đau đớn, xót xa, cay đắng đến tuyệt vọng.
Tôi đã nương dựa vào chàng những mong có một gia đình đầm ấm, hoà thuận, hạnh phúc. Nhưng giờ đây, trâm gãy bình tan, tình cảm vợ chồng sứt mẻ. Dù vẫn thương chồng, thương con tha thiết, nhưng tôi đâu còn mặt mũi nào mà sống ở trên đời này thêm nữa. Nghĩ vậy, tôi bèn tắm gội sạch sẽ rồi ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng : "Con duyên phận hẩm hiu, bị chồng con ruồng bỏ. Nếu con giữ gìn trinh tiết mà bị oan thì khi thác xuống xin được làm Mị Nương hoặc cỏ Ngu mĩ. Nếu con phản bội chồng con thì chết đi xin làm mồi cho cá tôm, diều quạ và chịu để mọi người phỉ nhổ". Sau đó, tôi gieo mình xuống sông tự vẫn. Thần linh thấu hiểu và thương tình đã cho các nàng tiên dưới thuỷ cung cứu vớt, cho tôi nương nhờ trong cung điện của Linh Phi.
Xuống thiên cung, tôi gặp lại Phan Lang - người cùng làng. Nghe Phan Lang kể gia cảnh chồng con tôi, nhà cửa, vườn tược hoang vu, phần mộ mẹ cha cỏ gai rợp mắt, lòng tôi xót thương, ai oán. Được biết chàng Trương đã hiểu dúng ngọn ngành sự việc và vẫn thương nhớ tôi, tôi rất vui, bối rối nhưng lại cũng cảm thấy tủi cực bởi mình vẫn chưa được minh oan. Khi Phan Lang trở lại trần gian, tôi bèn gửi cho Trương Sinh một chiếc hoa vàng và nhắn chàng nếu còn nhớ tới chút tình xưa nghĩa cũ xin lập một đàn giải oan ở bến sông, tôi sẽ về. Trương Sinh liền làm theo. Tôi ngồi trên kiệu hoa về gặp chàng. Thấy tôi, chàng vội gọi. Nhìn chàng và nghe tiếng chàng gọi, lòng tôi bồi hồi, xót xa khôn xiết. Nhưng giữa chúng tôi đã có một khoảng cách không sao hàn gắn được. Tôi cũng đã thề với đức Linh Phi nên không thể trở về nhân gian được nữa. Tôi tạ ơn chàng đã lập đàn giải oan rồi quay lại thuỷ cung dù trong lòng còn bao lưu luyến cõi trần.
Ngày mới đã bắt đầu. Những giọt sương đêm long lanh đọng lại trên kẽ lá. Từng làn gió nhẹ kẽ vờn qua mái tóc tôi. Tôi là cây lau chúng tôi sống bên bờ Hoàng Giang đã bao lâu nay chứng kiến biết bao điều bên dòng sông êm đẹp. Nhưng có lẽ kí ức buối sáng hôm ấy tôi sẽ ko bao giờ có thể quên về người phụ nữ tên Vũ Nương ấy.
Sớm hôm ấy tôi đang thả mình trong làn gió mát làng của sớm mai thì chợt thấy tiếng người phụ nữ vừa khóc vừa chạy từ xa chạy về phía bờ sông.Tiếng khóc ấy càng lúc càng gần. Tôi nhìn rõ gương mặt ấy khi nàng ngồi bệt xuống bên cạnh đám lau chúng tôi. Tất cả chúng tôi đều nhận ra khuôn mặt đẹp đẽ đẫm nước mắt ấy chính là Vũ Nương, người vẫn thường ra đây lấy nước và giặt giũ quần áo hàng ngày.Gương mặt nàng hiện rõ vẻ mệt mỏi.Tiếng khóc nấc cứ liên tục và dồn dập hơn trước, đôi vai mỏng manh ấy cứ run lên từng đợt, nàng ngồi bệt dưới đám cỏ ướt, tay bụm miệng khóc liên hồi. Tôi thấy nàng thật tội nghiệp, xót xa hình dáng co do gầy gò, ốm yếu khác hẳn vẻ hoạt bát, vui vẻ thường ngày. Nàng cứ ngồi đấy khóc nức nở như muốn trút bỏ hết tất cả những uất ức trong lòng kìm nén bao nay. Nàng khóc thay cho số phận mình. Nàng nhìn dòng nước đau đớn trút nỗi uất ức của mình. Nàng bắt đầu giãi lòng mình như muốn tìm được sự đồng cảm cho mình:
-“Cầu xin đấng thượng đế trên cao hãy làm chứng cho tấm lòng sắc son của Vũ Nương này. Những ngày tháng qua tôi luôn một lòng, một dạ chờ người chồng nơi chiến trận trở về, mong sớm thấy ngày gia đình đoàn viên. Suốt ba năm trời ngóng trông chờ đợi, khi mẹ già lâm bệnh, con lại chạy đôn chạy đáo lo đủ chuyện thuốc thang mà vẫn không sao cứu được. Mẹ mất đi, con mất một nguồn động viên, quan tâm, chia sẻ. Ngay lúc ấy con đãtự nhắn nhủ mình: Phải nuôi hy vọng cố gắng chăm sóc con thật tốt đợi ngày chồng trở vể. Con là người luôn biết giữ gìn tiết hạnh, một lòng một dạ chờ chồng. Nhưng trớ trêu thay chồng con lại không tin vào trinh tiết của con. Cho dù con có thanh minh, thề thốt như thế nào chàng ấy vẫn không tin, vì sao vậy? ”.
Tôi sống nơi con sông này bao nhiêu năm qua đã từng nghe và chứng kiến bao nhiêu truyện đời nhưng có lẽ câu chuyện của nàng làm tôi không khỏi xót xa. Tôi biết nàng qua những lần nàng đến đây giặt quần áo, qua những câu chuyện mà những người phụ nữ ngôi làng vừa giặt đồ vừa ngồi trò chuyện. Nàng là người con gái hiền lành, là người con dâu hiếu thảo, một người mẹ mẫu mực, luôn yêu thương chăm lo cho con cái. Chồng nàng đi lính đã bao năm, nàng một mình tần tảo sớm khuya chăm lo mẹ già con nhỏ. Mẹ nàng đã già yếu, nàng luôn quan tâm chăm sóc thuốc thang, làm đúng bổn phận trách nhiệm của một người con. Mẹ hiền dâu thảo lại sống tình nghĩa nên nàng được mọi người yêu quý. Vậy mà chồng nàng trở về lại nghĩ nàng là người phụ nữ hư đốn. Đến người ngoài như tôi còn không dám tin điều này. Sao nàng có thể như vậy cơ chứ. Làn gió khẽ thoáng qua tôi theo làn gió đưa mình như muốn nói với nàng là tôi tin nàng. Thế rồi tôi thấy nàng lau nước mắt, ngửa mặt lên trời nói rằng: ‘’ Trời cao chứng giáng cho lòng con” . Nói đoạn, nàng gieo mình xuống dòng nước. Tôi đứng đó chỉ có thể nhìn thấy nàng đau đớn mà không thể làm gì được cả. Mặt sông lại lặng thinh như chưa có chuyện gì xảy ra.
Cả cuộc đời sống ở bên sông, chứng kiến dòng đời bao thay đổi với cả nỗi buồn lẫn niềm vui. Có những chuyện tôi đã quên, có những chuyện tôi còn nhớ nhưng không có chuyện nào tê tái như cái chết của Vũ Nương. Nghe hết câu chuyện ấy, tôi vừa giận anh chồng, lại vừa thương cho người vợ. Họ yêu thương nhau rồi lại tự gây những đau đớn cho nhau. Bao năm đã trôi qua, nỗi oan của Vũ Nương cũng đã được chính người chồng kia giải. Nhưng cũng nỗi đau vẫn còn đó, Trương Sinh mất đi người vợ đảm, bé Đản mất đi người mẹ hiền, và Vũ Nương dù có được giải oan cũng không thể sống lại.
Hôm nay, ngoài mặt nước sông Hoàng Giang, ta thấy sóng gió nổi lên, hình như có một cơn giông tố nhỏ ở phía đó. Đột nhiên, ta nhớ lại câu chuyện mà ta chứng kiến vào mấy năm về trước, khi ta còn là một cây lau trẻ trung và nhí nhảnh. Đó là câu chuyện về một thiếu phụ nhà ở huyện Nam Xương...
Cũng phải tự giới thiệu ta là một cây lau đẹp, mẹ ta sinh ra ta bên dòng sông này cũng vào một mưa gió. Ta nảy mầm trong lòng đất trù phú của quê hương, rồi vươn lên, ngày một cao, ta hát lên cùng gió đông, ru lòng cùng gió heo may khi thu đến, và lặng lẽ ngả theo chiều gió mùa đông bắc. Bên sông, biết bao kẻ đến người đi, ta vẫn đứng đó, cùng với các anh chị em của mình làm đẹp cho cảnh sắc thôn quê.
Ta biết Vũ Thị Thiết từ khi nàng còn là một cô gái vô tư giặt áo bên sông. Đó là một thiếu nữ xinh xắn với làn da trắng hồng và đôi mắt rất to. Đặt biệt, nàng hiền từ và tốt bụng vô cùng. Những người bạn gái khác của nàng thường thích bẻ bông lau để vui đùa, nhưng nàng hay ngăn lại và bảo các bạn: "Nếu không cần thì đừng bẻ cành lau, có khi cây cỏ cũng biết đau đó". Vì lẽ đó, tất cả cây cối ven sông đều yêu mến nàng, chúng ta thường reo lên đón chào khi thấy nàng xuất hiện, nhưng có lẽ nàng không hay biết, mà cho rằng đó chỉ là tiếng gió thổi lao xao...
Rồi một ngày kia, ven sông rộn ràng một đám cưới thật to, hỏi ra thì mấy ngọn gió kể cho chúng ta nghe rằng nàng Thiết đã được cha mẹ gả cho chàng Trương ở làng bên, nghe nói chàng ta là con một, nhà rất giàu, đi cưới vợ mà đem làm sính lễ cả trăm lạng vàng. Nghe thế, chúng ta đều mừng rỡ, nghĩ rằng: Cuối cùng người con gái đẹp người đẹp nết như nàng đã được trọn vẹn hạnh phúc. Chỉ có bác Si già đứng ở trên bến Hoàng Giang thì thở dài mà bảo: "Chắc gì...". Nhưng ta cho rằng bác ấy già lẩm cẩm nên chỉ cười với các bạn lau khác.
Bẵng đi một thời gian, một hôm vào lúc sáng sớm, sương mờ còn phủ lên khắp cánh đồng và dòng sông, ta vẫn đang ngái ngủ thì nghe anh Gió Đông bay qua làng bên về kể: "Hôm nay, nàng Vũ Nương tiễn chồng ra trận, nàng khóc nhiều, dặn dò chồng rằng chỉ mong hai chữ bình an". Ta bừng tỉnh, xót thương Vũ Nương quá, hôm trước nghe tin nàng mới mang thai đứa con đầu lòng, nay lại biết chồng nàng phải ra trận, chắc nàng buồn lo lắm, bởi "cổ lai chinh chiến kỷ nhân hồi" (tức: xưa nay chinh chiến mấy ai về). Chúng ta, những cây lau bên bờ sông đều cầu mong gia đình Vũ Nương được đoàn tụ. Một năm, hai năm, ba năm... trôi đi... Nàng Vũ Thị Thiết đã trải qua bao ngày cô đơn, vất vả, thấy "bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi, thì nỗi buồn góc bể chân trời không thể nào ngăn được". Nàng sinh được một đứa con trai đặt tên là Đản, một mình chăm con, nuôi mẹ chồng tuổi đã ngoài tám mươi, nàng thật đảm đang và hiền dịu. Nhiều lần, ta thấy nàng ra sông giặt áo, ngồi soi bóng mình trên dòng nước, mà lệ tràn mi. Nhất là khi mẹ chồng qua đời, nàng thương mẹ, khóc suốt ba ngày ba đêm, đôi mắt đỏ quạch, dáng người tiều tụy khiến chúng ta càng thương cảm.
Một ngày kia, chị Gió mùa hạ rộn ràng bay tới bến sông, báo cho chúng ta biết chiến tranh đã chấm dứt, chàng Trương đã trở về, nàng Thiết vui lắm, từ đây gia đình nàng đã sum họp, sẽ hạnh phúc bên nhau trọn đời. Chúng ta cũng múa lên cùng chị Gió, để chúc phúc cho nàng và cả gia đình. Đêm đó, ta còn trêu bác Si già: "Bác cứ lo hão, người như nàng Thiết thì phải được hạnh phúc". Bác ừ à trong đêm, nghe vẫn giống như tiếng thở dài...
Ấy vậy mà, nỗi lo của bác Si già không phải là lo hão mất rồi. Chỉ ba hôm sau ngày vui sum họp đó, trong một ngày mưa gió, ta thấy Vũ Nương băng mình trong gió mưa, chạy đến bến Hoàng Giang mà ngửa mặt lên trời than rằng: "Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mỵ Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu Mỹ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cá tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, chẳng những là chịu khắp mọi người phỉ nhổ". Rồi mặc cho chúng ta kêu lên ngăn cản, nàng chẳng nghe thấy, một mực gieo mình xuống sông mà tự vẫn. Cả xóm hoa lau đau buồn đến nỗi trắng xóa cả đầu, để khăn tang cho người bạc mệnh, gió than vãn trong mưa buồn cả một quãng sông...
Về sau, hỏi ra, chúng ta mới biết Vũ Nương bị chồng nghi oan là kẻ "ngõ liễu tường hoa", không giữ lòng thủy chung khi chồng ra trận. Chúng ta nghiến răng trách chàng Trương thật là kẻ hồ đồ, sao có thể nghi oan cho người vợ tào khang một lòng một dạ với chồng. Nhưng cũng chẳng biết làm sao, chúng ta cũng chỉ biết sớm chiều hát lên những khúc ca bi thương để khóc nàng mà thôi. Rừng lau ven sông từ đó uốn cong bông lau như chở nặng buồn đau của kiếp người thiếu phụ.
Nhưng cũng chỉ ba hôm sau cái ngày buồn mà Vũ Nương tự vẫn dưới sông, chúng ta nhìn thấy người chồng tàn nhẫn Trương Sinh chạy ra bến sông mà gào lên rằng: "Ta sai rồi, ta sai rồi! Nương tử ơi, nàng ở đâu?"... Việc gì nữa nhỉ, thật kỳ lạ! Một lát sau thì tin tức truyền tới, thì ra Trương Sinh hiểu nhầm lời bé Đản nói: "Ông không phải cha tôi, cha tôi tối mới đến, khi mẹ tôi đi thì cha tôi đi, khi mẹ tôi ngồi thì cha tôi ngồi...". Mà thực ra đó chỉ là cái bóng trên vách mà Vũ Nương dùng để dỗ con trong những đêm dài thương nhớ người chồng ngoài mặt trận. Đến khi Trương Sinh hiểu ra sự việc thì đã muộn, người vợ hiền thục của chàng ta đã không còn nữa. Ta thấy vừa giận mà vừa thương hại cho chàng ta.
Mùa mưa năm sau đó, Trương Sinh quay trở lại, bày một đàn giải oan ven sông cho Vũ Nương, cúng liền ba ngày ba đêm. Nhìn chàng ta thật tiều tụy và già đi cả chục tuổi: đôi mắt buồn bã, nét mặt mệt mỏi... Trương Sinh đến bến Hoàng Giang khấn gọi Vũ Nương. Một lát sau, từ dưới sông, bỗng nhiên sóng cuồn cuộn, trời quang mây tạnh mà gió nổi lên ào ào. Rồi cả bến sông ngẩn ra khi thấy thuyền bè, kiệu hoa nổi lên giữa dòng. Trong chiếc kiệu đẹp nhất, có Vũ Thị Thiết ngồi trong, mái tóc búi xễ, y phục lộng lẫy. Nghe thấy chàng Trương gọi tha thiết, nàng ngoảnh vào bờ mà trả lời rằng:
- Thiếp cảm ơn đức của Linh Phi, đã thề sống chết cũng không bỏ. Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể lại về nhân gian được nữa.
Nói dứt lời thì thuyền bè, kiệu hoa tan đi mất, hình bóng Vũ Nương cũng tan như sương khói. Bọn hoa lau chúng ta hiểu ra: Linh Phi là vợ vua Nam Hải ở chốn Thủy Cung, thì ra, Vũ Nương đã được bà cứu giúp, nay sống ở chốn làng mây cung nước. Bọn ta thấy thế cũng yên tâm, dù trong lòng có xót thương chàng Trương và bé Đản, nhưng nghĩ đi nghĩ lại: Chén nước đầy đổ đi thì không hốt lại cho được, hạnh phúc đã tan vỡ thì làm sao mà hàn gắn. Âu cũng là bài học cho chàng Trương và cho người đời sau, phải cố mà trân trọng người bên cạnh, đừng để mất đi rồi mới khổ sở nuối tiếc thì đã muộn, có kêu trời, trời không thấu, kêu đất, đất không hay...
Rồi mỗi năm, mỗi năm, khi mùa mưa gió về, những cây lau chúng ta lại thầm thì kể câu chuyện về nàng Vũ Thị Thiết. Người con gái Nam Xương có còn sống nơi chốn Thủy Cung hay không, ta cũng không biết nữa, nhưng mỗi mùa hoa lau nở trắng, ngọn gió bay về ru sóng nước Hoàng Giang, thì câu chuyện bi thương trên lại sống lại trong hồi ức của người Nam Xương. Nhắc nhở con người phải biết chin chắn suy nghĩ trước sau, chớ vội vàng, bồng bột mà đánh rơi mất những yêu thương trong cuộc sống này.