K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2020

x2+4x+5=x2+4x+4+1=(x+2)2+1 >= 0+1 =1>0 do đó đa thức trên ko có nghiệm

x2+6x+10=x2+6x+9+1=(x+3)2+1 >=0+1=1>0 do đó đa thức trên ko có nghiệm

16 tháng 4 2021

Bn cho đa thức A(x) = 0 sau đó tính và viết câu kết luận 

mk nghĩ là thế!! =))

27 tháng 4 2018

Ta có : 

\(f\left(x\right)=x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)+1\)

\(f\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(x+1\right)+1\) ( áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng ) 

\(f\left(x\right)=\left(x+1\right)^2+1\ge1>0\)

Vậy đa thức \(f\left(x\right)\) không có nghiệm 

Chúc bạn học tốt ~ 

27 tháng 4 2018

Thanks bn 

6 tháng 4 2018

Làm hơi dài dòng tẹo nhé
f(0)=d là số lẻ
f(1)=a+b+c+d là số lẻ => a+b+c là số chẵn
Giả sử nghiệm x chẵn => f(x) lẻ khác 0 => loại
Giả sử nghiệm x lẻ
=> Tính chẵn lẻ của ax3 phụ thuộc vào a
     Tính chẵn lẻ của bx2 phụ thuộc vào b
     Tính chẵn lẻ của cx phụ thuộc vào c
     d là số lẻ 
Mà a+b+c là số chẵn=> ax3+bx2+cx là số chẵn => ax3+bx2+cx+d là số lẻ khác 0
Vậy f(x) không thể có nghiệm nguyên 
Hơi khó hỉu chút nhé ahihi
 

4 tháng 5 2018

Sai rồi bạn ơi

6 tháng 8 2019

\(C\left(x\right)=\frac{4x-3}{6}-\frac{5-3x}{3}+\frac{1}{3}\)

\(\frac{4x-3}{6}-\frac{5-3x}{3}+\frac{1}{3}=0\)

\(4x-3-2\left(5-3x\right)+2=0\)

\(4x-1-2\left(5-3x\right)=0\)

\(4x-1-10+6x=0\)

\(10x-11=0\)

\(10x=0+11\)

\(10x=11\)

\(x=\frac{11}{10}\)

11 tháng 4 2019

Bài 1 :

\(M+N\)

\(=\left(2xy^2-3x+12\right)+\left(-xy^2-3\right)\)

\(=2xy^2-3x+12-xy^2-3\)

\(=\left(2xy^2-xy^2\right)-3x+\left(12-3\right)\)

\(=xy^2-3x+9\)

11 tháng 4 2019

gải hộ mình bài 2

22 tháng 3 2020

        Trả lời:

a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm của biến:

    M(x)= 2x4 -x4 +5x3 -4x3 -x3 +3x2 -x2 +1

b) 

     +) Tính M(1):

     M(1)= 2.14 -14 +5.13 -4.13 -13 +3.12 -12 +1

             = 2.1 -1 +5.1 -4.1 -1 +3.1 -1 +1

             = 2 -1 +5 -4 -1 +3 -1 +1

             = 4

     +) Tính M(-1):

     M(-1)= 2.(-1)4 -(-1)4 +5.(-1)3 -4.(-1)3 -(-1)3 3.(-1)2 -(-1)2 +1

              = 2.1 -1 +5.(-1) -4.(-1) +1 +3.1 -1 +1

              = 2 -1 -5 -4 +1 +3 -1 +1

              = -4

c) Đa thức M(x) không có nghiệm vì tại x=a bất kì, ta luôn có M(x) >= 4(-4) >0

                                                        Các bạn nhớ (k) đúng cho mình nha !

24 tháng 4 2019

Ta có: \(\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow2.\left(x-3\right)^2+5\ge5\forall x\)

Vậy đa  thức trên ko có nghiệm

24 tháng 4 2019

a ngược là gì vậy