K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2023

Khi cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NaOH, hỗn hợp tạo kết tủa màu xanh lam, kết tủa đó là Cu(OH)2 (copper(II) hydroxide).
Cho CH3CHO vào ống nghiệm chứa Cu(OH)2 và đun nóng nhẹ, hỗn hợp phản ứng chuyển dần từ màu xanh lam sang màu đỏ gạch (Cu2O).
PTHH:
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
CH3CHO + 2Cu(OH)2 → CH3COONa + Cu2O + 3H2O

1: Kết tủa đó là chất Cu(OH)2
2: \(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

\(CH_3CHO+2Cu\left(OH\right)_2\rightarrow CH_3COONa+Cu_2O+3H_2O\)

3 tháng 8 2023

1. Kết tủa Cu(OH)2

2. 

\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow\left(xanh.lam\right)+Na_2SO_4\\ 2Cu\left(OH\right)_2+CH_3CHO+NaOH\rightarrow CH_3COONa+Cu_2O\downarrow\left(đỏ.gạch\right)+3H_2O\)

3 tháng 8 2023

Hiện tượng: Cu tan, tạo thành dung dịch có màu xanh làm, có bọt khí thoát ra

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

- Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa màu vàng.

- Giải thích: acetaldehyde chứa nhóm methyl ketone phản ứng với I2 trong môi trường kiềm tạo kết tủa iodoform màu vàng.

CH3CO-H + 3I2 +4NaOH → H-COONa+ 3NaI + CHI3 + 3H2O

3 tháng 8 2023

CH3OH + Na →\(\dfrac{1}{2}\)H2 + CH3ONa

Thí nghiệm 1. Tính oxi hoá của dung dịch sulfuric acid loãng và dung dịch sulfuric acid đặcChuẩn bị: Kim loại đồng dạng mảnh hoặc sợi, dung dịch sulfuric acid loãng và dung dịch sulfuric acid đặc, ống nghiệm, bông tẩm kiểm, đèn cồn.Tiến hành:• Cho mảnh đồng nhỏ vào ống nghiệm thứ nhất. Cho tiếp vào ống nghiệm khoảng 3 mL dung dịch sulfuric acid loãng. Đun nóng nhẹ ống nghiệm trên ngọn lửa...
Đọc tiếp

Thí nghiệm 1. Tính oxi hoá của dung dịch sulfuric acid loãng và dung dịch sulfuric acid đặc

Chuẩn bị: Kim loại đồng dạng mảnh hoặc sợi, dung dịch sulfuric acid loãng và dung dịch sulfuric acid đặc, ống nghiệm, bông tẩm kiểm, đèn cồn.

Tiến hành:

• Cho mảnh đồng nhỏ vào ống nghiệm thứ nhất. Cho tiếp vào ống nghiệm khoảng 3 mL dung dịch sulfuric acid loãng. Đun nóng nhẹ ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.

• Cho mảnh đồng nhỏ vào ống nghiệm thứ hai. Cho tiếp vào ống nghiệm khoảng 3 mL dung dịch sulfuric acid đặc. Nút bông tẩm kiềm vào miệng ống nghiệm. Đun nóng nhẹ ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.

Yêu cầu: Quan sát hiện tượng và giải thích. Viết phương trình hoá học minh hoạ, xác định vai trò của các chất khi phản ứng xảy ra.

1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
26 tháng 8 2023

Tham khảo:

3 tháng 8 2023

CH3 – CO – CH3 + 3 I2 + 4 NaOH → CH3COONa + 3 NaI + CHI3 + 3 H2O.

26 tháng 8 2023

Hiện tượng: dung dịch ở dạng huyền phù có  màu trắng đục chuyển dang trong suốt 

Giải thích: Phenol tan trong dung dịch sodium hydroxide tạo dung dịch C6H5ONa trong suốt 

PTHH: C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O

3 tháng 8 2023

Hiện tượng: Có lớp bạc sáng bóng bám vào thành ống nghiệm.

Giải thích: Vì aldehyde đã khử Ag+ trong thuốc thử Tollens về Ag.

Phương trình hoá học:

\(CH_3CHO+2\left[Ag\left(NH_3\right)_2\right]OH\rightarrow\left(t^o\right)CH_3COONH_4+2Ag+3NH_3+H_2O\)

3 tháng 8 2023

Tham khảo:
- Thêm từ từ dung dịch NH3 5% vào ống nghiệm chứa 1 mL dung dịch AgNO3 1% và lắc nhẹ.
- Có kết tủa xám xuất hiện
PTHH: AgNO3  +  NH3 +  H2O → AgOH + NH4NO3   
-  Sau đó kết tủa tan dần, tạo dung dịch trong suốt
PTHH: AgOH +  2NH3 →      [Ag(NH3)2]OH
- Nhỏ vài giọt dung dịch CH3CHO 5% vào ống nghiệm, lắc đều.
- Đun nóng nhẹ hỗn hợp trong ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn.
- Hiện tượng: xuất hiện kết tủa màu trắng xám của kim loại bạc, bám vào thành ống nghiệm, có thể soi gương được.
CH3CHO + 2[Ag(NH3)2]OH \(\underrightarrow{t^o}\) CH3COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O
 

3 tháng 8 2023

- Hiện tượng: dung dịch ở dạng huyền phù có màu trắng đục chuyển sang trong suốt.
- Giải thích: Phenol có tính acid mạnh hơn nấc hai của carbonic acid nên có thể phản ứng được với muối carbonate.
- PTHH:
C6H5OH + Na2CO3 ⇌ C6H5ONa + NaHCO3