\(MM_0\)có độ dài bằng 1 ( đơn vị đo độ dài ). Lấy các điểm 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2021

ta có MM1.2=MM0 

         MM2.2=MM1 nênMM2.22=MM0 

        .........

        MM2018.2=MM2017 nên.....nên MM2.22018=MM0 

       nên   \(S=\frac{\text{MM_0 }}{\text{MM_1 }}+\frac{\text{MM _0}}{\text{MM }_2}+.......+\frac{\text{MM_0 }}{\text{MM }_{2018}}\)

                \(S=2+2^2+...+2^{2018}\)

                \(S+2=2+2+2^2+....+2^{2018}=2.2+2^2+...+2^{2018}=2^2+2^2+...+2^{2018}=2^2.2+...+2^{2018}2^3+...+2^{2018}\)

         tương tự ta có S+2=22019

                             nên S=22019-2

                             nên S<22019 

                                vậy S<22019 

14 tháng 4 2021

xin lỗi thiếu dấu bằng

26 tháng 8 2020

S<\(2^{2011}\)

26 tháng 8 2020

Lời giải đâu bạn êy???

29 tháng 10 2016

Vì M là trung điểm của đoạn AB nên AB = 2.MB

M2 là trung điểm của đoạn MB nên MB = 2.M2B

M3 là trung điểm của đoạn M2B nên M2B = 2.M3B

...

M2008 là trung điểm của đoạn M2007B nên M2007B = 2.M2008B

=> AB = 2.2.2.2....2.M2008B

2008 thừa số 2

=> AB = 22008.M2008B = 22008

=> M2008B = 1 (cm)

 

29 tháng 10 2016

thanks bn nha

5 tháng 2 2022

Cứ \(M_{x+1}\)Thì độ dài đoạn thẳng đó sẽ bị chia đôi.

Vậy độ dài đoạn thẳng\(M_1M_{100}\)lầ độ dài đoạn thẳng\(AB\)được chia đôi 100 lần hay chia \(2^{100}\)lần:

Vậy Độ dài đoạn thẳng \(M_1M_{100}\)là:

\(2^{100}:2^{100}=1\left(cm\right)\)

Đáp sô:\(1cm\)

5 tháng 2 2022

=1 cm nha

HT

@@@@@@@@@@@@@@@@

Vẽ 2 góc kề bù \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{zOy}\). Vẽ tia Om , On theo thứ tự là phân giác của các góc đó . Vẽ tia Ot là tia đối của tia Om . a) Tính \(\widehat{mOn}\)b) Cho đoạn thẳng AB = \(2^{100}\)cm . Gọi \(M_1\) là trung điểm của đoạn thẳng AB , \(M_2\) là trung điểm của đoạn thẳng \(M_1\)\(B\)                                                                                   ...
Đọc tiếp

Vẽ 2 góc kề bù \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{zOy}\). Vẽ tia Om , On theo thứ tự là phân giác của các góc đó . Vẽ tia Ot là tia đối của tia Om . 

a) Tính \(\widehat{mOn}\)

b) Cho đoạn thẳng AB = \(2^{100}\)cm . Gọi \(M_1\) là trung điểm của đoạn thẳng AB , \(M_2\) là trung điểm của đoạn thẳng \(M_1\)\(B\)

                                                                                                                                     \(M_3\) là trung điểm của đoạn thẳng \(M_1\)\(B\)

                                                                                                                                     ...................

gọi \(M_{100}\) là trung điểm của đoạn thẳng \(M_{99}\)\(B\). Tính độ dài đoạn thẳng \(M_1\)\(M_{100}\).

0

Biểu thức M lớn hơn biểu thức N

17 tháng 2 2020

a) Ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{a\left(b+c\right)}{b\left(b+c\right)}=\frac{ab+ac}{b\left(b+c\right)}\)

                 \(\frac{a+c}{b+c}=\frac{b\left(a+c\right)}{b\left(b+c\right)}=\frac{ab+bc}{b\left(b+c\right)}\)

Vì 0<a<b nên ab+ac<ab+bc

\(\Rightarrow\frac{ab+ac}{b\left(b+c\right)}>\frac{ab+bc}{b\left(b+c\right)}\)

hay \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\)

Vậy \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\)

27 tháng 4 2019

\(B=\frac{2018+2019}{2019+2020}\)

\(\Rightarrow B=\frac{2018}{2019+2020}+\frac{2019}{2019+2020}\)

\(\Rightarrow B< \frac{2018}{2019}+\frac{2019}{2020}=A\)

Vậy B < A

27 tháng 4 2019

\(B=\frac{2015+2016+2017}{2016+2017+2018}\)

\(\Rightarrow B=\frac{2015}{2016+2017+2018}+\frac{2016}{2016+2017+2018}+\frac{2017}{2016+2017+2018}\)

\(\Rightarrow B< \frac{2015}{2016}+\frac{2016}{2017}+\frac{2017}{2018}=A\)

Vậy B < A

26 tháng 4 2019

Ta có :

\(N=\frac{2018+2019+2020}{2019+2020+2021}\)

\(=\frac{2018}{2019+2020+2021}+\frac{2019}{2019+2020+2021}+\frac{2020}{2019+2020+2021}\)

Mà \(\frac{2018}{2019}>\frac{2018}{2019+2020+2021}\)

\(\frac{2019}{2020}>\frac{2019}{2019+2020+2021}\)

\(\frac{2020}{2021}>\frac{2020}{2019+2020+2021}\)

\(\Leftrightarrow M>N\)

28 tháng 7 2020

Trả lời:

Ta có: 

\(\frac{2018}{2019}>\frac{2018}{2019+2020+2021}\)

\(\frac{2019}{2020}>\frac{2019}{2019+2020+2021}\)

\(\frac{2020}{2021}>\frac{2020}{2019+2020+2021}\)

\(\Rightarrow\frac{2018}{2019}+\frac{2019}{2020}+\frac{2020}{2021}>\frac{2018+2019+2020}{2019+2020+2021}\)

hay \(M>N\)

Vậy \(M>N\)