K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2021

a, n=5+5=10 chia hết cho 5

b, n=3+7:3+2 chia hết cho 5

còn lại mình chịu

Bài 1: Nam nghĩ một số có 3 chữ số. Nếu bớt số đi 8 thì được số chia hết cho 7, nếu bớt đi 9 thì được số chia hết cho 8, nếu bớt đi 10 thì được số chia hết cho 9. Hỏi bạn Nam nghĩ số nào ?     Bài 2: Một số tự nhiên khi chia cho 3 dư 1, chia cho 4 dư 2, chia cho 5 dư 3, chia co 6 dư 4 và chia hết cho 11. Tìm số nhỏ nhất thỏa mãn tính chất trên     Bài 3: Một số tự nhiên chia cho 2,...
Đọc tiếp

Bài 1: Nam nghĩ một số có 3 chữ số. Nếu bớt số đi 8 thì được số chia hết cho 7, nếu bớt đi 9 thì được số chia hết cho 8, nếu bớt đi 10 thì được số chia hết cho 9. Hỏi bạn Nam nghĩ số nào ?

 

 

 

 

 

Bài 2: Một số tự nhiên khi chia cho 3 dư 1, chia cho 4 dư 2, chia cho 5 dư 3, chia co 6 dư 4 và chia hết cho 11. Tìm số nhỏ nhất thỏa mãn tính chất trên

 

 

 

 

 

Bài 3: Một số tự nhiên chia cho 2, cho 3, cho 4, cho 5, cho 6 đều dư 1, nhưng khi chia cho 7 thì không còn dư. Tìm số nhỏ nhất có tính chất trên

 

 

 

 

Bài 4: | 31 – 17| - |13 – 52|

 

 

 

 

Bài 5: Trên tia Ox lấy 2 điểm A; B . Biết OA= 2cm,OB= 4cm

 

a)   Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại trong 3 điểm; B,O,A ? Vì sao ?

b)   Tính độ dài AB

c)   A có là trung điểm của OB không ? Vì sao ?

d)   Lấy D thuộc tia đối của Ox sao cho OD= 4cm. Tính độ dài AD, DB,điểm nào là trung điểm của đoạn thẳng nào ? Vì sao ?

 

 

Giai giúp mình nhé

Mình đang cần gấp

 

0
7 tháng 7 2015

Mình làm vd 2 bài nha:

a) n+6 chia hết cho n+2

n+2 chia hết cho n+2

nên (n+6)-(n+2) chia hết cho n+2

4 chia hết cho n-2

=> n-2 = 1;-1;2;-2;4;-4

=> n=3;1;4;0;6

d) n^2 +4 chia hết cho 4

n+1 chia hết cho n+1 nên (n+1)(n+1) chia hết cho n+1 hay n2+2n+1 chia hết cho n+1

=> (n^2+2n+1)-(n^2+4) chia hết cho n-1

=> 2n+1-4 chia hết cho n-1

=> 2n - 3 chia hết cho n-1

 n-1 chia hết cho n-1 nên 2n-2 chia hết cho n-1

=> (2n-2)-(2n-3) chia hết cho n-1

=> 1 chia hết cho n-1

=> n-1 = 1;-1

=> n=0

7 tháng 7 2015

Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

15 tháng 10 2018

\(1,A=1+3+3^2+...+3^{10}\)

\(A=1.\left(1+3+9\right)+...+3^6.\left(1+3+9\right)+3^{10}\)

Vì \(\hept{\begin{cases}1.\left(1+3+9+\right)+3^3.\left(1+3+9\right)+3^6.\left(1+3+9\right)⋮\\3^{10}⋮̸13\end{cases}13}\)

\(A⋮̸13\)

5 tháng 11 2015

 

a) ( 7 + 3) - (* + 5)    11. Đáp số : * = 5

b) (4 + 9 + 8) - (* + 5)    11. Đáp số : * = 5

c) (7 + * + 8) - (2 + 3 + 1)    11. Đáp số : * = 2

e) 519948

 

28 tháng 11 2016

ko có ai làm được câu d ak

14 tháng 2 2016

a/ a+5 chia hết n+2

a+2+3 chia hết n+2

a+2 chia hết n+2, a+2+3 chia hết n+2 nên 3 chia hết n+2 => n+2 thuộc ước của 3

n+2={1;-1;3;-3} => tự tìm n

b/ 2n+10 chia hết n+1

  hay 2(n+1) +8 chia hết n+1

  2(n+1)+8 chia hết n+1, 2(n+1) chia hết n+1 nên 8 chia hết n+1. tương tự tự làm

c/ n^2+4 chia hết n+1

n+1 chia hết n+1

=> (n+1).n chia hết n+1

n^2+n chia hết n+1 mà n^2+4 cũng chia hết n+1

=> n^2+n-(n^2+4) chia hết n+1

n^2+n-n^2-4 chia hết n+1

=> n-4 chia hết n+1

n+1-5 chia hết n+1. mà n+1 chia hết n+1, n+1-5 chia hết n+1 nên 5 chia hết n+1

=> n+1 thuộc ước của 5. tự làm