K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 9:

Ta có: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=5^2+12^2=169\)

=>BC=13(cm)

Xét ΔABC có BF là phân giác

nên \(\dfrac{AF}{AB}=\dfrac{CF}{CB}\)

=>\(\dfrac{AF}{5}=\dfrac{CF}{13}\)

mà AF+CF=AC=12cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AF}{5}=\dfrac{CF}{13}=\dfrac{AF+CF}{5+13}=\dfrac{12}{18}=\dfrac{2}{3}\)

=>\(AF=5\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{10}{3}\simeq3,3\left(cm\right);CF=13\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{26}{3}\simeq8,7\left(cm\right)\)

Câu 8:

b: ΔFDE vuông tại D

=>\(DE^2+DF^2=FE^2\)

=>\(FE^2=6^2+8^2=100=10^2\)

=>FE=10(dm)

Xét ΔDFE có DK là phân giác

nên \(\dfrac{EK}{DE}=\dfrac{FK}{DF}\)

=>\(\dfrac{EK}{8}=\dfrac{FK}{6}\)

=>\(\dfrac{EK}{4}=\dfrac{FK}{3}\)

mà EK+FK=EF=10dm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{EK}{4}=\dfrac{FK}{3}=\dfrac{EK+FK}{4+3}=\dfrac{10}{7}\)

=>\(EK=\dfrac{40}{7}\simeq5,71\left(cm\right);FK=\dfrac{30}{7}\simeq4,29\left(cm\right)\)

28 tháng 3 2018

a)  \(\Delta ABC\) có   \(AD\) là phân giác  \(\widehat{BAC}\) theo tính chất đường phân giác của tam giác ta có:

         \(\frac{BD}{AB}=\frac{DC}{AC}\) \(\Rightarrow\)\(\frac{DB}{DC}=\frac{AB}{AC}\)

hay      \(\frac{DB}{DC}=\frac{8}{6}=\frac{4}{3}\)

b)  Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông  ABC  ta có:

         \(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC^2=6^2+8^2=100\)

\(\Leftrightarrow\)\(BC=\sqrt{100}=10\) cm

mà   \(\frac{DB}{DC}=\frac{4}{3}\)\(\Rightarrow\) \(\frac{DB}{4}=\frac{DC}{3}=\frac{DB+DC}{4+3}=\frac{BC}{7}=\frac{10}{7}\)

suy ra:   \(DB=\frac{10}{7}.4\approx5,71\)

             \(DC=\frac{10}{7}.3\approx4,29\)

            

3 tháng 8 2021

Cau c d dau b

Chỉ cần gt,kl và cách làm , ko cần hình vẽ nhé :>>Bài 2:  Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm, AC = 12cm, đường cao AH(H BC). Tia phân giác của góc ABC cắt AH tại E và cắt AC tại F.a) Tính độ dài BC, AF, FC. (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất )b) Chứng minh: rABF đồng dạng với rHBEc) Chứng minh: rAEF când) Chứng minh: AB.FC = BC.AEKQ:  a) 13; 3,3; 8,7Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại...
Đọc tiếp

Chỉ cần gt,kl và cách làm , ko cần hình vẽ nhé :>>

Bài 2:  Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 5cm, AC = 12cm, đường cao AH(H BC). Tia phân giác của góc ABC cắt AH tại E và cắt AC tại F.

a) Tính độ dài BC, AF, FC. (Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất )

b) Chứng minh: rABF đồng dạng với rHBE

c) Chứng minh: rAEF cân

d) Chứng minh: AB.FC = BC.AE

KQ:  a) 13; 3,3; 8,7

Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AB = 9cm, AC = 12cm. Tia phân giác của  cắt cạnh BC tại D. Từ D, kẻ DE vuông góc với AC ( E thuộc AC)

a) Chứng minh rằng hai tam giác CED và CAB đồng dạng

b) Tính tỉ số

c) Tính diện tích tam giác ABD.

KQ:   b) 3/5        c) 162/7

Bài 4:  Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6cm; AC = 8cm. Kẻ đường cao AH.

a) CMR: DABC và DHBA đồng dạng với nhau 

b) CMR: AH2 = HB.HC

c) Tính độ dài AH

KQ:   c) 4,8

1

4:

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

góc B chung

=>ΔABC đồng dạng với ΔHBA

b Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nen AH^2=HB*HC

c: BC=căn 6^2+8^2=10(cm)

=>AH=6*8/10=4,8cm

9 tháng 3 2022

tính BD và DC hả

9 tháng 3 2022

Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A

\(BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10cm\)

Vì AD là pg \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{BD}{DC}\Leftrightarrow\dfrac{DC}{AC}=\dfrac{BD}{AB}\)

Theo tc dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\dfrac{DC}{AC}=\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{BC}{AC+AB}=\dfrac{10}{14}=\dfrac{5}{7}\Rightarrow DC=\dfrac{30}{7}cm;BD=\dfrac{40}{7}cm\)

1 tháng 2 2016

câu 1: 

100 cm

 

15 tháng 2 2017

có ai giải được ko ngày mai dự giờ rồi. bài 2