K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

- Có 2 kiểu dữ liệu trên trang tính: Dữ liệu số và dữ liệu kí tự.

13 tháng 12 2021

TK

undefined

8 tháng 11 2016

- Các kiểu dư liệu trên trang tính:

+ Dữ liệu dạng số

+ Dữ liệu dạng kí tự

- Khi ghi địa chỉ của 1 ô thì ta theo thứ tự ghi chữ cái A, B, C,... ( cột ) rồi ghi số 1, 2, 3,... ( hàng )

+ Khi ghi địa chỉ của một khối thì ta ghi địa chỉ ô trên cùng bên trái và địa chỉ ô dưới cùng bên phải của khối đó.

VD: A1:B3

24 tháng 12 2016

. 1. chương trình bảng tính là phần mềm dk thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảg, thực hiện tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn 1 cách trực quan các số liệu có trong bảng

trên trang tính gồm:thanh tiêu dể

thanh bảng chọn

thanh công cụ

thanh công thức

tên cột

tên hàng

trang tính

thanh trạng thái

tên các trang tính

2.dữ kiệu số, kí tự

24 tháng 12 2016

chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dangjbangr

1. 

Bước 1 đưa con trỏ chuột vào biên phải tên cột cần điều chỉnh 

Bước 2 kéo thả chuột sang phải hoặc sang trái để tăng và giảm độ rộng cột (điều chỉnh độ cao hàng tương tự )

2.

Bước 1 nháy chọn 1 cột 

Bước 2 chọn lệnh insert trong nhóm cells của dải lệnh home ( chuột phải )( điều chỉnh chèn thêm 1 hàng tương tự )

3. ko bít :) thông cảm 

4. Hàm SUM: dùng tính tổng dãy các số 

Hàm AVERAGE: dùng tính trung bình cộng dãy các số 

Hàm MAX: dùng để xác định giá trị lớn nhất 

Hàm MIN: dùng để xác định giá trị nhỏ nhất

5,6,7,8 mình ko bít thông cảm 

CHúc bạn học tôt 

mình bít thế hoi 

#Yui#

28 tháng 12 2020

cám ơn bạn

22 tháng 12 2016

 

Câu 1:
Đặc trưng của chương trình bảng tính:
 

  1. Màn hình làm việc.
  2. Dữ liệu.
  3. Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn.
  4. Sắp xếp và lọc dữ liệu.
  5. Tạo biểu đồ.

Đặc điểm của màn hình làm việc:

 

  • Có các bảng chọn.
  • Các thanh công cụ.
  • Các nút lệnh và cửa sổ làm việc chính.
  • Kết quả tính toán được trình bày dưới dạng bảng.

​Câu 2:
- Cách nhập dữ liệu:

  • Nháy chuột vào ô cần nhập
  • Gõ dữ liệu
  • Để kết thúc nhấn vào ô khác hoặc gõ Enter

- Cách sửa dữ liệu: Nhấn đúp chuột vào ô dó và thực hiện việc sửa tương tự khi soạn thảo văn bản.

- Cách di chuyển trang tính: (???) Cái này là di chuyển dữ liệu bạn nhỉ?

  • Chọn ô hoặc các ô có dữ liệu mà em muốn di chuyển
  • Nháy nút "Cut" trên thanh công cụ
  • Chọn ô muốn đưa dữ liệu cần di chuyển vào
  • Nháy nút "Paste" trên thanh công cụ

Câu 3: SGK
Câu 4:

  • Chọn ô: Đưa con trỏ chuột tới ô đó và nháy chuột
  • Chọn cột: Nháy chuột tại nút tên cột
  • Chọn hàng: Nháy chuột tại nút tên hàng
  • Chọn khối: Kéo thả chuột từ một ô góc đến ô ở góc đối diện. Ô chọn đầu tiên là ô được kích hoạt


 


 

19 tháng 12 2021

3:

Bước 1: chọn ô

Bước 2: gõ dấu '='

Bước 3: nhập công thức

Bước 4: nhấn enter

20 tháng 11 2021

Tham khảo

 

1) -Hộp tên hiển thị địa chỉ ô đang được chọn.

2)Khối là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành hình chữ nhật. Khối cũng có thể là một ô, một hàng, một cột hay một phần của hàng hoặc của cột. Khối cũng có địa chỉ. Địa chỉ của khối là cặp địa chỉ của ô trên cùng bên trái và ô dướ cùng bên phải được phân cách nhau bởi dấu hai chấm(:)

3)ô là vùng giao nhau giữa cột và hàng
4)thanh công thức được dùng để nhập, hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính

 Các kiểu dư liệu trên trang tính:

+ Dữ liệu dạng số

+ Dữ liệu dạng kí tự

- Khi ghi địa chỉ của 1 ô thì ta theo thứ tự ghi chữ cái A, B, C,... ( cột ) rồi ghi số 1, 2, 3,... ( hàng )

+ Khi ghi địa chỉ của một khối thì ta ghi địa chỉ ô trên cùng bên trái và địa chỉ ô dưới cùng bên phải của khối đó.

mặc định dữ liệu kí tự được căn thẳng lề trái.

Cách chọn các đối tượng trên trang tính

– Chọn 1 ô: Đưa con trỏ chuột tới ô đó và nháy chuột.

– Chọn 1 cột: Nháy chuột tại tên cột cần chọn.

– Chọn 1 hàng :Nháy chuột tại tên hàng cần chọn.

– Chọn 1 khối: Kéo thả chuột từ 1 ô góc đến ô ở góc đối diện.

– Chọn nhiều khối: Chọn khối điều tiên, sau đó nhấn giữ phím Ctrl và chọn khối tiếp theo.

20 tháng 11 2021

>:O

ai có thể giải những bài này cho mình được không?ai biết câu nào thì giải ra cho mình cũng được nha1:hãy cho biết chương trình bảng tính là gì?2:hãy cho biết các dữ liệu trên chương trình có khả năng sử tính?3:hãy trình bày một số khả năng của chương trình bảng tính4:trình bày các thành phần chính trên màn hình làm việc của bảng tính5:hãy nêu các bước nhập dữ liệu vào ô tính6:trình bày...
Đọc tiếp

ai có thể giải những bài này cho mình được không?ai biết câu nào thì giải ra cho mình cũng được nha
1:hãy cho biết chương trình bảng tính là gì?
2:hãy cho biết các dữ liệu trên chương trình có khả năng sử tính?
3:hãy trình bày một số khả năng của chương trình bảng tính
4:trình bày các thành phần chính trên màn hình làm việc của bảng tính
5:hãy nêu các bước nhập dữ liệu vào ô tính
6:trình bày các bước xửa dữ liệu trong ô tính
7:để di chuyển trên trang tính em làm như thế nào
8:để gõ chữ tiếng việt thì ta làm như thế nào
9:một bảng tính thường có mấy trang tính và các trang tính đó được phân biệt vs nhau bằng gì?
10:trình bày các thành phần chín trên trang tính
11:trình bày cách chọn các trang tính
12:trình bàng các phép toán và dữ liệu trên chương trình bảng tính
13:hãy trình bàng các bước nhập công thức vào ô tính
14:hãy trình bày sự khác nhau giữa việc sử dụng công thức chứa địa chỉ ô tính và khối
15:hãy nêu khái niệm về hàm trong chương trình bảng tính
16:cách sử dụng hàm em làm thế nào hãy viết các cú pháp hám trung bình cộng xác định lớn và xác định nhỏ
17:để điều chỉnh độ rộng cột và độ coa của hàm em làm như thế nào?
18:trình bày các bước thực hiện xóa cột hoặc hàng
19:để sao chép nội dung ô tính em làm như thế nào
20:khi sao chép các ô có nội dung la công thức chứa địa chỉ khi các địa chỉ trong công thức được điều chỉnh như thế nào?

 

8
27 tháng 12 2016

1.Chương trình bảng tính là phần mềm đuọc thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng,thực hiẹn các tính cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diển 1 cách trực quan các số liệu có trong bảng!

10.Các thành phần chính:ô,hàng,cột,khối,...

19.Để sao chép nội dung ô tính,ta thực hiện theo 4 bước:

1:Chọn ô cần sao chép đi

2:nhấn nút copy trên thanh công cụ

3:Chọn ô cần sao chép tới

4:nhấn nút paste trên thanh công cụ

SORRY,MÌNH CHỈ BIẾT BAO NHIÊU ĐÓ,XIN LỖI BẠN NHA!!!

30 tháng 10 2017

sao nhiều quá vậy

25 tháng 4 2022

1- Các bước kẻ đường biên là

B1:chọn các ô cần kẻ đường biên

B2: Nháy chượt tại mũi tên ở lệnh Borders

B3: chọn tùy chọn đường biên thích hợp

2. Các bước định dạng lề trong ô tính :

B1: Chọn ô cần căn lề

B2: chọn lệnh lề cần căn 

3.Các thao tác sắp xếp:

B1: nháy chuột chọn 1 ô trong cột em cần sắp xếp dữ liệu

B2: chọn lệnh A/z trong nhóm Sort & Filter của dải lệnh Data để sắp xếp dữ liệu tăng dần ( hoặc Z/A: giảm dần)

 

                                 

tách nhỏ ra đi ạ "mỗi lần 1,2 câu thôi"

8 tháng 3 2022

Tham khảo

Câu 1:

Trang tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diễn một cách trực quan các số liệu trong bảng.

Câu 2:

 Định dạng trang tính là những công việc như thay đổi kiểu chữ, cỡ chữ, phông chữ,... cho trang tính.

Câu 3:

– Giúp ta xem lại văn bản trước khi in, từ đó chỉnh sửa lại bố cục trình bày sao cho thích hợp, giúp tiết kiệm thời gian và công sức

– Kiểm tra cách trình bày nội dung trên trang giấy trước khi in, nhờ đó mà ta phát hiện lỗi sai và sửa, tiết kiệm mực in, giấy in và thời gian.

Câu 5:

- Để sắp xếp dữ liệu ta thực hiện các bước sau:

1.Nháy chuột chọn một ô trong cột em cần sắp xếp dữ liệu.

2.Nháy vào nút Toolbar Options

3.Trỏ vào Add or Remove Buttons → Standar

4.Nháy chuột để đánh dấu nút lệnh cần hiển thị

Câu 6:

 Quá trình lọc dữ liệu gồm 2 bước chính:

Bước 1: chuẩn bị:

1. Nháy chuột tại một ô trong vùng có dữ liệu cần lọc.
2. Mở bảng chọn Data, trỏ vào lệnh Filter và nháy chọn AutoFilter trên bảng chọn hiện ra
Bước 2: Lọc dữ liệu: Là bước chọn tiêu chuẩn để lọc. Nháy vào nút mũi tên  trên hàng tiêu đề cột và chọn điều kiện thích hợp.