K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 5: Lực tác dụng và phản lực lun
A. khác nhau về bả chất
B. cùng hướng với nhau
C. cân bằng nhau
D. xuất hiện và mất đi đồng thời
Câu 6: Điều nào sau đây là sai với tính chất của khối lượng
A. Là đại lượng vô hướng
B. Có thể thay đổi
C. Có tính chất cộng
D. Đo bằng đơn vị kg
Câu 7: An và Bình chơi kéo co và An đã thằng Bình. Nhận xét nào sau đây là đúng
A. lực kéo của An lớn hơn Bình
B. An tác dụng lên mặt đất một lực ma sát lớn hơn Bình
C. An tác dụng lên mặt đất một lực ma sát nhỏ hơn Bình
D. lực ma sát của mặt đất tác dụng lên hai bạn là như nhau
Câu 8:Nếu một vật đang chuyển động có gia tốc và có vận tốc v mà lực tác dụng lên vật biến mất thì vật sẽ
A. dừng lại
B. tiếp tục chuyển động thẳng đều với vận tốc v

C.chuyển động nhanh dần đều
D. chuyển động chậm dần đều
Câu 9: Trong cách viết của hệ thức định luật II Newton cách viết nào đúng ?
A. F = ma
B. F = ma
C. F = −ma
D. F = ma
Câu 10: Một vật có khối lượng 2kg chuyển động với gia tốc 0,05m/s
2
. Lực tác dụng vào vật là

A. 0,1N
B. 0,2N
C. 2N
D. 5N
Câu 11: Một vật có khối lượng 2 kg đang ở trạng thái nghỉ thì bị tác dụng hợp lực 1N. Quãng đường vật đi được trong khoảng thời gian 5s là
A. 5m
B. 12,5m
C. 13,4m
D. 6,3m
Câu 12: Một vật có khối lượng 50kg bắt đầu chuyển động nhanh dần đều và sau khi đi được 5m thì có vận tốc 0,5m/s . Lực tác dụng vào vật là
A. 2,45N
B. 12,5N
C. 1,25N
D. 245N
Câu 13: Một vật có khối lượng 2kg chuyển động thẳng nhanh dần đều . Vật đi được 80cm trong 0,5s. Gia tốc của vật và hợp lực tác dụng vào nó là bao nhiêu
A. 1,28m/s^2, 6,4N
B. 0,64m/s^2, 12,8N
C. 6,4m/s^2, 12,8N
D. 6,4m/s^2, 128N

Câu 14: Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 5kg làm vận tốc có nó tăng dần từ 2 m/s đến 8 m/s trong 3s . Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu ?
A. 15N
B. 10N
C. 1N
D. 5N
Câu 15: Một ô tô đang chạy với vận tốc 60km/h thì lái xe hãm phanh xe đi tiếp được quãng đường 50m thì dừng lại. Hỏi nếu ô tô chạy với tốc độ 120km/h thì quãng đường hãm phanh đến khi dừng lại là bao nhiêu? Gỉa sử lực hãm phanh trong hai trường hợp là bằng nhau
A. 100m
B. 70,7m
C. 141m
D. 200m
Câu 16 Vật A có khối lượng mA chịu tác dụng của lực F thu được gia tốc a. Vật B có khối lượng mB chịu tác
dụng của lực 3F thu được gia tốc 2a. Tỉ số mA mB

A. 1:3
B. 2:3
C. 1:2
D. 1:6

Giúp mình với ạ!!!!

1
29 tháng 11 2021

a

Câu 25: Chọn câu Sai.Lực và phản lực có đặc điểm: A. luôn xuất hiện và mất đi đồng thời B. có cùng giá,cùng độ lớn,ngược chiều C. không cân bằng vì chúng đặt vào hai vật khác nhau D. luôn cân bằng vì chúng cùng đặt vào một vật. Câu 26: Chọn phát biểu đúng. Người ta dùng búa đóng một cây đinh vào một khối gỗ: A. Lực của búa tác dụng vào đinh...
Đọc tiếp

Câu 25: Chọn câu Sai.Lực và phản lực có đặc điểm:
A. luôn xuất hiện và mất đi đồng thời
B. có cùng giá,cùng độ lớn,ngược chiều
C. không cân bằng vì chúng đặt vào hai vật khác nhau
D. luôn cân bằng vì chúng cùng đặt vào một vật.
Câu 26: Chọn phát biểu đúng. Người ta dùng búa đóng một cây đinh vào một khối gỗ:
A. Lực của búa tác dụng vào đinh lớn hơn lực đinh tác dụng vào búa.
B. Lực của búa tác dụng vào đinh về độ lớn bằng lực của đinh tác dụng vào búa.
C. Lực của búa tác dụng vào đinh nhỏ hơn lực đinh tác dụng vào búa.
D. Tùy thuộc đinh di chuyển nhiều hay ít mà lực do đinh tác dụng vào búa lớn hơn hay nhỏ hơn lực do búa tác dụng vào đinh.
Câu 27: Các lực cân bằng có đặc điểm:
A. cùng tác dụng vào vật,làm cho vật cho vật chuyển động
B. cùng tác dụng vào vật,không gây ra gia tốc cho vật
C.không cùng tác dụng vào vật ,không gây ra gia tốc cho vật
D.không cùng tác dụng vào vật ,nhưng gây ra gia tốc cho vật
Câu 28: Quả cầu A có khối lượng mA đến va chạm với quả cầu B có koois lượng mB = 2 mA. Sau tương tác B có gia tốc 3 m/s2 .Gia tốc của A là:
A. 6 m/s2 B.2/3 m/s2 C. 3/2 m/s2 D. 9/4 m/s2
Câu 29: Điều nào sau đây là Sai khi nói về lực tác dụng và phản lực của nó?
A. Luôn có cùng bản chất C. Luôn cân bằng nhau
C. Luôn xuất hiện đồng thời D.Luôn mất đi đồng thời
Câu 30: Quả bóng có khối l­ượng 200g bay đập vuông góc vào tường với vận tốc 10m/s rồi bật ngư­ợc trở lại theo phương cũ với vận tốc 5m/s,thời gian va chạm là 0,1 s.Lực mà tư­ờng tác dụng vào bóng có độ lớn:
A.30N B.10N C3N. D.5N
Câu 31: Chọn câu đúng
A.Nếu vật thay đổi vận tốc ,điều này có nghĩa là có lực tác dụng vào vật
B. Nếu một vật không chịu tác dụng bởi bất kì lực nào thì nó đứng yên
C.Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động cho vật
D.Nếu vật đang chuyển động mà tất cả các lực tác dụng vào nó triệt tiêu lẫn nhau thì vật sẽ dừng lại
Câu 32: Khi một ô tô tải va chạm vào ô tô con thì:
A. Ô tô con chịu lực lớn hơn (xét về độ lớn)
B.Ô tô tải thu gia tốc lớn hơn (xét về độ lớn)
B. Ô tô tải chịu lực lớn hơn (xét về độ lớn)
D. Cả hai ô tô chịu tác dụng hai lực bằng nhau(xét về độ lớn)
Câu 33: Hai người cùng kéo vào hai đầu một sợi dây nhẹ không co giãn với hai lực có cùng độ lớn F,ngược hướng nhau và nằm ngang.Nếu dây không bị đứt ,lực tác dụng vào dây có độ lớn
A. 2F B. 0 C. F/2 D. F
Câu 34: Chọn câu Đúng trong các câu sau
A.Độ lớn của lực tác dụng càng tăng thì vận tốc của vật càng tăng
B.Vật có thể chuyển động thẳng đều dưới tác dụng đồng thời của nhiều lực
C.Vật luôn chuyển động theo chiều của ngoại lực tác dụng
D. Vật không thể chuyển động mà không có lực tác dụng

0
PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC. Mọi người giúp mình với, vẽ cả hình nữa nha.Trên mặt bàn nằm ngang có thanh gỗ AB dài L=1m. Vật nhỏ m đặt tại mép A của thanh. Hệ số ma sát giữa vật với thanh là 0,4; g=10m/s^2. a) Giữ đầu B của thanh cố định, nâng dần đầu A. Hỏi khi đầu A ở độ cao nào thì vật bắt đầu trượt xuống. b) Đầu a được giữ ở độ cao h=30cm. Vật m được truyền cho vận tốc...
Đọc tiếp

PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC. Mọi người giúp mình với, vẽ cả hình nữa nha.

Trên mặt bàn nằm ngang có thanh gỗ AB dài L=1m. Vật nhỏ m đặt tại mép A của thanh. Hệ số ma sát giữa vật với thanh là 0,4; g=10m/s^2.
a) Giữ đầu B của thanh cố định, nâng dần đầu A. Hỏi khi đầu A ở độ cao nào thì vật bắt đầu trượt xuống.
b) Đầu a được giữ ở độ cao h=30cm. Vật m được truyền cho vận tốc ban đầu Vo dọc theo thanh. Tìm giá trị nhỏ nhất của Vo để vật đi hết chiều dài của thanh.
c) Thanh được đặt nằm ngang và có thể chuyển động không ma sát trên bàn. Tác dụng 1 lực kéo F có phương nằm ngang lên đầu A. Kết quả là vật m sẽ bị trượt về phía đầu B. Biết thời gian để vật m đi hết chiều dài của thanh là 1s. Tính gia tốc ao của thanh và độ lớn lực F. Cho m=1kg. Khối lượng của thanh M=2kg

0
1. (Tự luận) Một ôtô có khối lượng 1,5 tấn, sau khi khởi hành chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 1m/s2. Xác định động năng của ôtô sau 10s khởi hành? 2. (Trắc nghiệm) Khi một vật đang chuyển động thẳng đều, nếu có lực tác dụng cùng phương với vận tốc của vật sẽ làm cho động năng của vật: A. tăng nếu lực cùng chiều chuyển động, giảm nếu lực ngược chiều chuyển...
Đọc tiếp

1. (Tự luận) Một ôtô có khối lượng 1,5 tấn, sau khi khởi hành chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 1m/s2. Xác định động năng của ôtô sau 10s khởi hành?

2. (Trắc nghiệm) Khi một vật đang chuyển động thẳng đều, nếu có lực tác dụng cùng phương với vận tốc của vật sẽ làm cho động năng của vật:
A. tăng nếu lực cùng chiều chuyển động, giảm nếu lực ngược chiều chuyển động.
B. không đổi.
C. luôn tăng.
D. luôn giảm.

3. (Trắc nghiệm) Khi một vật đang chuyển động thẳng đều, nếu có lực tác dụng hợp với phương của vận tốc của vật một góc \(\alpha\) sẽ làm cho động năng của vật:
A. không đổi.
B. tăng nếu \(0< \alpha< 90^0\), giảm nếu \(90< \alpha< 180^0\).
C. tăng.
D. giảm.

MONG MỌI NGƯỜI GIÚP ĐỠ CHO MÌNH! CẢM ƠN RẤT NHIỀU!

1
4 tháng 5 2020

câu1

ta có Wđ=1\2.m.v2

=>1\2.1500. 102

wđ=75000J

2. (Trắc nghiệm) Khi một vật đang chuyển động thẳng đều, nếu có lực tác dụng cùng phương với vận tốc của vật sẽ làm cho động năng của vật:
A. tăng nếu lực cùng chiều chuyển động, giảm nếu lực ngược chiều chuyển động.
B. không đổi.
C. luôn tăng.
D. luôn giảm.

3. (Trắc nghiệm) Khi một vật đang chuyển động thẳng đều, nếu có lực tác dụng hợp với phương của vận tốc của vật một góc αα sẽ làm cho động năng của vật:
A. không đổi.
B. tăng nếu 0<α<9000<α<900, giảm nếu 90<α<180090<α<1800.
C. tăng.
D. giảm.

31 tháng 12 2019

a/ (0,5 điểm) Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận)

b/ (0,5 điểm)

Gia tốc: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận)

c/ (1,0 điểm)

Áp dụng định luật II Niu – tơn: Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận)

Chiếu lên chiều dương (hoặc chiếu lên chiều chuyển động)

Đề thi Học kì 1 Vật Lí 10 có đáp án (Đề 3 - Tự luận)

Bài 1: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do từ độ cao 20 m. Lấy g = 10 m/s2. Xác định động lượng của vật sau khi rơi được 1 giây và khi vừa chạm đất. Bài 2: Hai vật khối lượng m1 = 200 g và m2 = 300 g, có thể chuyển động không ma sát nhờ đệm khí. Mới đầu vật thứ hai đứng yên còn vật thứ nhất chuyển động về phía vật thứ hai với vận tốc 44 cm/s. Sau khi va chạm, vật thứ nhất...
Đọc tiếp

Bài 1: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do từ độ cao 20 m. Lấy g = 10 m/s2. Xác định động lượng của vật sau khi rơi được 1 giây và khi vừa chạm đất.
Bài 2: Hai vật khối lượng m1 = 200 g và m2 = 300 g, có thể chuyển động không ma sát nhờ đệm khí. Mới đầu vật thứ hai đứng yên còn vật thứ nhất chuyển động về phía vật thứ hai với vận tốc 44 cm/s. Sau khi va chạm, vật thứ nhất bị bật trở lại với vận tốc có độ lớn là 6 cm/s. Tính vận tốc của vật thứ hai sau khi va chạm.
Bài 3: Người ta kéo một cái thùng nặng 30 kg trượt trên sàn nhà bằng một dây hợp với phương nằm ngang một góc 450, lực tác dụng lên dây là 150 N. Tính công của lực kéo và công của trọng lực khi thùng trượt được 15m.
Bài 4: Một xe tải khối lượng 2,5 tấn, bắt đầu chuyển động nhanh dần đều sau khi đi được quãng đường 144m thì vận tốc đạt được 12 m/s. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là μ = 0,04. Tính công của các lực tác dụng lên xe trên quãng đường 144 m đầu tiên. Lấy g = 10 m/s2
Bài 5: Một ôtô có khối lượng m = 1,2 tấn chuyển động đều trên mặt đường nằm ngang với vận tốc v = 36 km/h. Biết công suất của động cơ ôtô là 8 kW. Tính lực ma sát của ôtô với mặt đường
Bài 6: Một vật khối lượng 50 kg, được kéo đều lên cao 10 m nhờ một cần trục. Tính công của ngoại lực tác dụng lên vật. Cho g = 10 m/s2.
Bài 7: Lực F tác dụng vào vật có khối lượng 10 kg với độ lớn là F, làm vật di chuyển một đoạn 10 m, sao cho góc hợp bởi F và S là 60 độ. Công do F thực hiện là 1000 J. Tính độ lớn của lực F đó.
Bài 8: Một xe có khối lượng m =2 tấn chuyển động trên đoạn AB nằm ngang với vận tốc không đổi v = 6km/h. Hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là μ = 0,2, lấy g = 10 m/s2.
a. Tính lực kéo của động cơ.
b. Đến điểm B thì xe tắt máy và xuống dốc BC nghiêng góc 30o so với phương ngang, bỏ qua ma sát. Biết vận tốc tại chân C là 72 km/h. Tìm chiều dài dốc BC.
Bài 9: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc là 20 m/s từ độ cao h so với mặt đất. Khi chạm đất vận tốc của vật là 30 m/s, bỏ qua sức cản không khí. Lấy g = 10 m/s2. Hãy tính:
a. Độ cao h.
b. Độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.
c. Vận tốc của vật khi động năng bằng 3 lần thế năng.
Bài 10: Từ độ cao 10 m, một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 10m/s, lấy g = 10m/s2.
a) Tìm độ cao cực đại mà vật đạt được so với mặt đất.
b) Ở vị trí nào của vật thì Wđ = 3Wt.
c) Xác định vận tốc của vật khi Wđ = Wt.
d) Xác định vận tốc của vật trước khi chạm đất.

2
19 tháng 2 2020

bài 9 :

v0 =20m/s; v=30m/s;g =10m/s

a) \(h=\frac{v^2-v_0^2}{2g}=\frac{30^2-20^2}{2.10}=25\left(m\right)\)

b) \(W=\frac{1}{2}mv_0^2+mgz_0=450m\left(J\right)\)

W= m.10.Hmax

=> Hmax= 45(m)

c) \(W_đ=3W_t\rightarrow W_t=\frac{1}{3}W_đ\)

Có: W = Wt +Wđ

<=> W = \(\frac{4}{3}W_đ=\frac{4}{3}.\frac{1}{2}.m.v^2\)

<=> 450m = \(\frac{2}{3}\)mv2

=> \(v=15\sqrt{3}\left(m/s\right)\)

19 tháng 2 2020

bài 10:

\(W=\frac{1}{2}mv_0^2+mgz_0=\frac{1}{2}m10^2+m.10.10=150m\left(J\right)\)

a) \(W=mgH_{max}=m.10.H_{max}\)

<=> 150m=m.10Hmax

=> Hmax = 15(m)

C2 : \(v^2-v_0^2=2gs\Leftrightarrow0^2-10^2=-2.10s\)

=> s =5 (m)

=> Hmax = 10+5 =15(m)

b) \(W=W_đ+W_t\); \(W_đ=3W_t\)

=> W = 4Wt

<=> \(150m=4mgz\)

<=> \(150=4.10.z\)

=> z = 3,75(m)

c) W=2Wđ

<=> 150m =2.\(\frac{1}{2}\)mv2

=> v= \(5\sqrt{6}\)m/s

d) \(W=\frac{1}{2}mv^2=150m=\frac{1}{2}mv^2\)

=> 150=\(\frac{1}{2}\)v2

=> v = \(10\sqrt{3}\)m/s

26 tháng 12 2020

Bạn vẽ hình giúp mình nha

Ta có: \(x=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\)

\(\Leftrightarrow24=0+2.4+\dfrac{1}{2}a.4^2.4\) \(\Leftrightarrow a=2\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Áp dụng định luật II-Niuton cho vật, ta có:

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)

Chiếu các lực lên trục tọa độ Oxy, ta có:

Ox: -Fms+Fk=ma

Oy: N=P

Ta có: \(F_k=ma+F_{ms}=0,5.2+0,5=1,5\left(N\right)\)

b, Vận tốc của vật sau 4s là: v=v0+at=2+2.4=10(m/s)

Áp dụng định luật II-Niuton ta có:

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a'}\)

Chiếu các lực lên trục Oxy ta có:

Oy: N=P

Ox: -Fms=ma'

\(\Leftrightarrow a'=\dfrac{-F_{ms}}{m}=\dfrac{-0,5}{0,5}=-1\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)

Ta có: v=v0+a't 

\(\Leftrightarrow0=10-1.t\)

\(\Leftrightarrow t=10\left(s\right)\)

Vậy sau 10s thì vật dừng lại

Bạn tham khảo nha!

 

24 tháng 12 2023

loading...  

Câu 1. Trong các phát biểu sau đây về vận tốc và gia tốc ,Phát biểu nào sai ?A. Trong chuyển động thẳng ,véctơ gia tốc cùng phương với véctơ vận tốcB. Véctơ gia tốc không bao giờ vuông góc với véctơ vận tốcC. Thành phần gia tốc dọc theo phương vận tốc đặc trưng cho sự biến đổi độ lớn vận tốcD.Thành phần gia tốc vuông góc với phương vận tốc đặc trưng cho sự thay đổi về phương...
Đọc tiếp

Câu 1. Trong các phát biểu sau đây về vận tốc và gia tốc ,Phát biểu nào sai ?
A. Trong chuyển động thẳng ,véctơ gia tốc cùng phương với véctơ vận tốc
B. Véctơ gia tốc không bao giờ vuông góc với véctơ vận tốc
C. Thành phần gia tốc dọc theo phương vận tốc đặc trưng cho sự biến đổi độ lớn vận tốc
D.Thành phần gia tốc vuông góc với phương vận tốc đặc trưng cho sự thay đổi về phương của véctơ vận tốc
Câu 2. Chọn phát biểu đúng về vận tốc và gia tốc
A. Gia tốc và vận tốc là hai véctơ có thể khác phương nhưng không bao giờ ngược chiều
B. Véctơ gia tốc không đổi phương chiều thì véctơ vận tốc có độ lớn hoặc chỉ tăng lên hoặc chỉ giảm đi
C. Góc giữa hai véctơ < 90thì độ lớn véctơ vận tốc giảm
D.Khi gia tốc và vận tốc vuông góc nhau thì chuyển động là đều ,tức là có tốc độ không đổi
Câu 3. Chọn phát biểu sai về gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều
A. Các véctơ vận tốc và gia tốc đều có phương của đường thẳng quỹ đạo
B. Véctơ gia tốc luôn không đổi cả phương chiều và độ lớn
C. Vận tốc luôn cùng chiều với đường đi còn gia tốc thì ngược chiều đường đi
D.Gia tốc tức thời luôn bằng gia tốc trung bình trong mọi khoảng thời gian
Câu 4. Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng chậm dần đều
A. Vận tốc và gia tốc luôn cùng phương và ngược chiều nhau
B. Gia tốc luôn âm và có độ lớn không đổi
C. Đồ thị tọa độ theo thời gian là một đường thẳng đi xuống
D. Độ thị vận tốc theo thời gian là một parabol quay xuống
Câu 5.Trong các phát biểu sau đây về vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều ,phát biểu nào
sai ?

A. Công thức vận tốc tại thời điểm t :v =v+at
B.Vận tốc ban đầu vvà gia tốc a cùng dấu thì chuyển động là nhanh dần đều
C. Nếu vvà a trái dấu thì chuyển động chậm dần đều
D. Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều ,gia tốc a và vận tốc tức thời v luôn trái dấu nhau
Câu 6. Chọn câu trả lời đúng Một ôtô đang chạy thẳng đều với vận tốc 36km/h bỗng tăng ga chuyển động
nhanh dần đều .Biết rằng sau khi chạy được quãng đường 625m thì ôtô đạt vận tốc 54km/h .Gia tốc của xe là
A. 1mm/s
B. 1cm/sC. 0,1m/sD. 1m/s2
Câu 7. Trong các phát biểu sau đây về vận tốc và gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều ,phát biểu nào
đúng ?

A. Gia tốc dương (a>0) thì chuyển động là thẳng nhanh dần đều
B.Vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều ,vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động
C. Trong mọi chuyển động thẳng nhanh dần đều , vận tốc tăng tỉ lệ thuận với gia tốc
D. Chuyển động thẳng có vận tốc ban đầu v<0 và gia tốc a <0 là chậm dần đều
Câu 8. Chọn câu trả lời đúng Một chiếc xe lửa chuyển động trên đoạn đường thẳng qua điểm A với vận tốc
20m/s , gia tốc 2m/s
.Tại B cách A 125m vận tốc của xe là :
A. 10m/s ; B . 20m/s ; C . 30m/s ; D. 40m/s ;

Câu 9. Chọn kết luận đúng : Trong công thức vận tốc của chuyển động nhanh dần đều v = v+ at thì :
A. a luôn luôn dương B. a luôn cùng dấu với v0
C. a luôn ngược dấu với v D. a luôn ngược dấu với v0

0