K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Chuyển động nào sau đây có thể coi là sự rơi tự do?

A. Chiếc lá rơi.                                             B. Sợi tóc rơi.

C. Chiếc khăn rơi.                                        D. Một mẫu phấn rơi.

 

Câu 2: Đặc điểm nào dưới đây không thuộc chuyển động rơi tự do?

A. Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.

B. Gia tốc vật rơi phụ thuộc khối lượng vật.

C. Chuyển động thẳng, nhanh dần đều.

D. Tại một vị trí và ở gần mặt đất, mọi vật rơi cùng gia tốc.

Câu 3: Trong chuyển động rơi tự do

A. gia tốc rơi thay đổi theo độ cao và theo vĩ độ trên mặt đất.

B. vật chuyển  động thẳng đều.

C. vật càng nặng gia tốc rơi càng lớn.

D. thì viên bi sắt rơi nhanh hơn viên bi ve có cùng kích thước.

Câu 4: Một vật bắt đầu rơi tự do tại một nơi có gia tốc g, từ độ cao h xuống mặt đất. Công thức tính vận tốc của vật rơi tự do theo độ cao h là:

            A.               B.                  C.                D.

Câu 5: Một vật bắt đầu rơi tự do từ độ cao h = 80 m. Lấy g = 10 m/s2. Thời gian rơi của vật đến khi chạm đất là

A.  2 s.                       B. 3 s.                         C. 4 s.                         D. 5 s.

 

Câu 6: Một vật bắt đầu rơi tự do tại một nơi có gia tốc g, từ độ cao h xuống mặt đất hết thời gian 1s. Hỏi nếu thả rơi tự do ở độ cao 4h thì thời gian rơi là bao nhiêu?

A.  2 s                        B. 3 s                          C. 4 s                          D. 5 s

 

Câu 7: Một vật nhỏ được ném thẳng đứng lên cao từ mặt đất với vận tốc ban đầu v0.  Bỏ qua sức cản không khí. Độ cao cực đại H của vật là

            A.  .                B. .               C. .                  D. .

Câu 8: Một vật được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 36 km/h. (lấy g = 10 m/s2) Độ cao cực đại mà vật có thể đạt tới là

A. H = 5 m.                B. H = 15 m.              C. H = 10 m.              D. H = 0,5 m.

Câu 9: Từ mặt đất người ta ném một vật thẳng đứng lên cao với vận tốc v0 = 20 m/s. Lấy        g = 10 m/s2. Thời gian đi lên của vật là

A.  2 s.                        B.  4, 5s.                     C.  4 s.                        D.  3 s.

Câu 10: Một vật bắt đầu rơi tự do từ độ cao h = 80 m. (lấy g = 10m/s2). Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng là

            A.  5 m.                      B.  45 m.                    C.  35 m.                    D. 20 m.

 

2
15 tháng 10 2021

D

15 tháng 10 2021

Đề lỗi kìa!

1.Trường hợp nào sau đây có thể xem vật như một chất điểm?A.Trái đất quay quanh Mặt trời. B.Trái đất quay quanh trục của nó.C.Tàu hoả đứng trong sân ga. D.Viên đạn chuyển động trong nòng súng.2. Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5 km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy dòng nước đối với bờ sông là 1,5 km/h. Vận tốc v...
Đọc tiếp

1.Trường hợp nào sau đây có thể xem vật như một chất điểm?
A.Trái đất quay quanh Mặt trời. B.Trái đất quay quanh trục của nó.
C.Tàu hoả đứng trong sân ga. D.Viên đạn chuyển động trong nòng súng.

2. Một chiếc thuyền chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 6,5 km/h đối với dòng nước. Vận tốc chảy dòng nước đối với bờ sông là 1,5 km/h. Vận tốc v của thuyền đối với bờ sông là bao nhiêu?
A.v ≈ 6,70 km/h. B.v = 5,00 km/h C.v = 8,00 km/h. D.v ≈ 6,30 km/h.

3. Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của chuyển động rơi tự do của các vật?
A.Chuyển động theo phương ném ngang B.Tại một nơi và ở gần mặt đất, mọi vật rơi tự do như nhau.
C.Chuyển động theo phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. D.Chuyển động thẳng, chậm dần đều.

4. Trong thí nghiệm đo khảo sát chuyển động rơi tự do, xác định gia tốc rơi tự do cách ghi nào dưới đây là chính xác nhất, cho biết độ chia nhỏ nhất của đồng hồ số là 0.001s :

A. 9,6530 +- 0,0563(m/s2) B. 9,653 +- 0,0563(m/s2) C. 9,653 +- 0,065(m/s2) D. 9,7 +- 0,1(m/s2)

 

 

 

 

 

1
20 tháng 10 2016

Câu 1 chọn đáp án A

31 tháng 5 2016

1/ Đáp án B

2/ 

a) Thời gian vật rơi:

\(t=\frac{v}{g}=3\left(s\right)\)

- Độ cao thả vật:

\(h=\frac{1}{2}gt^2=45\left(m\right)\)

b) Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng trước khi chạm đất :

\(\Delta s'=s_3-s_2=25\left(m\right)\)

27 tháng 7 2017

1.B

2. a) h=\(\dfrac{v^2}{2g}\)=\(\dfrac{30^2}{2.10}\)=45(m)

t=\(\dfrac{v}{g}\)=\(\dfrac{30}{10}\)=3(s)

b) S2s=\(\dfrac{1}{2}\)gt2s2=\(\dfrac{1}{2}\).10.22=20(m)

\(\Delta S\)=S3s-S2s=h-S2s=25(m)

19 tháng 4 2017

Chọn đáp án C

13 tháng 9 2021

D

18 tháng 10 2019

vì trọng lượng vật nặng và đồng thời chịu lực hút trái đất nên sẽ rơi nhanh hơn vậy chon D nhé

11 tháng 9 2017

Chọn đáp án B

25 tháng 11 2022

B

 

6 tháng 3 2022

Tóm tắt:

m = 400g = 0,4kg

h = 40m

g = 9,8m/s2

W = ?J

h' = ?m

v = ?m/s

Giải

a, W = Wt = m.g.h = 0,4 . 9,8 . 40 = 156,8 (J)

b, Wt = Wd

=> Wt = Wd = W/2 = 156,8/2 = 78,4 (J)

=> h' = Wt/(m.g) = 78,4/(0,4.9,8) = 20 (m)

c, Wt = 2.Wd

=> Wd = W/3 = 156,8/3 = 784/15 (J)

=> v2 = (Wd.2)/m = (784/15 . 2)/0,4 = 784/3 

=> v = 16,165... (m/s)

4 tháng 7 2019

20 tháng 9 2019

Chọn A.

24 tháng 11 2016

mi học lớp c1 truong nhu thanh ak

 

24 tháng 11 2016

bài 1: 8m

bài 2: chịu