Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhớ đăng ít thôi nha =)
Câu 1. Hai lục địa Bắc Mĩ và Nam Mĩ ngăn cách với nhau bởi kênh đào nào sau đay?
A. Kênh Pa-na-ma B. Kênh Venice C. Kênh Xuy-ê D. Kênh Vĩnh Tế
Câu 2. Châu Âu nằm chủ yếu trong đới khí hậu nào?
A. Đới nóng và đới lạnh B. Đới ôn hoà (Ôn đới)
C. Đới nóng (Nhiệt đới) D. Đới lạnh (Hàn đới)
Câu 3. Hiện nay, dân cư châu Âu có đặc điểm gì?
A. Gia tăng tự nhiên cao B. Dân số đang già đi
C. Cơ cấu dân số trẻ D. Kết cấu dân số vàng
Câu 4. Thành phần dân nhập cư ở châu Đại Dương chiếm khoảng bao nhiêu %?
A. 80 B. 90 C. 60 D. 70
Câu 5. Sự thay đổi của thiên nhiên Trung và Nam Mĩ không phải do ảnh hưởng của yếu tố nào sau đây?
A. Vĩ độ B. Con người C. Địa hình D. Khí hậu
Câu 6. Các con sông quan trọng ở châu Âu là gì?
A. Đa-nuyp, Rai-nơ và U-ran. B. Đa-nuyp, Von-ga và Đôn.
C. Đa-nuyp, Von-ga và U-ran. D. Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga.
Câu 7. Hai quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất châu Đại Dương là:
A. Ô-xtrây-li-a và Hoa Kì B. Ô-xtrây-li-a và Niu Dilen
C. Pháp và Hoa Kì D. Pa-pua Niu Ghi nê và Va-nu-a-tu
Câu 8. Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy núi nào sau đây?
A. Hi-ma-lay-a B. U-ran C. At-lat D. An-det
Câu 9. Khu vực tập trung đông dân nhất ở châu Âu là:
A. Bắc Âu B. Đông Âu.
C. Nam Âu. D. Tây và Trung Âu.
Câu 10. Em hãy sắp xếp các dạng địa hình chính của Nam Mĩ từ tây sang. đông?
A. Hệ thống An-Đét cao, đồ sộ → miền đồng bằng thấp → các sơn nguyên
B. Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ → miền núi già và sơn nguyên → miền đồng bằng thấp
C. Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ → miền đồng bằng thấp → miền núi già và sơn nguyên
D. Hệ thống An-Đét cao, đồ sộ → các sơn nguyên → miền đồng bằng thấp
Câu 11. Dân cư châu Âu phần lớn thuộc chủng tộc nào?
A. Nê-grô-ít B. Môn-gô-lô-ít C. Ơ-rô-pê-ô-ít D. Ô-xtra-lô-ít
Câu 12. Các nước ở khu vực An đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh ngành công nghiệp nào sau đây?
A. Lọc dầu B. Thực phẩm C. Cơ khí chế tạo D. Khai khoáng
Câu 13. Châu lục nào có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp nhất thế giới?
A. Châu Âu B. Châu Đại Dương C. Châu Phi D. Châu Mĩ
Câu 14. Khí hậu Bắc Mĩ và Nam Mĩ phân hóa như thế nào?
A. Nam– Bắc và Tây– Đông.
B. Nam– Bắc, Đông – Tây và theo độ cao.
C. Bắc – Nam và Đông – Tây.
D. Bắc – Nam, Tây–Đông. và theo độ cao.
Câu 15. Vùng Ham-bua là vùng công nghiệp nổi tiếng của châu Âu nằm ở quốc gia nào?
A. Anh. B. LB Nga. C. LB Đức. D. Pháp.
Câu 16. Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, ngành kinh tế nào chiếm trọng lớn nhất?
A. Nông nghiệp B. Công nghiệp
C. Dịch vụ D. Ba ngành bằng nhau.
Câu 17. “Hiệp ước Nam Cực” được 12 quốc gia trên thế giới kí kết ngày 1/12/1959 nhằm mục đích gì?
A. Phân chia tài nguyên
B. Phân chia lãnh thổ
C. Đánh bắt các loại hải sản
D. Hòa bình, không công nhận phân chia lãnh thổ, tài nguyên
Câu 18. Đặc điểm khác biệt của châu Nam Cực so với các châu lục khác là gì?
A. Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú
B. Là châu lục được phát hiện sớm nhất
C. Chưa có người dân sinh sống thường xuyên
D. Có người dân sinh sống thường xuyên
Câu 19. Quốc gia nào có thu nhập bình quân đầu người cao nhất châu Âu?
A. Lúc-xem-bua B. Thuỵ Sĩ. C. Na Uy. D. LB Đức.
Câu 20. Ngành nào chiếm tỉ trọng cao hơn trong nông nghiệp châu Âu?
A. Đánh, bắt cá B. Đánh cá. C. Chăn nuôi. D. Trồng trọt.
Câu 21: Các nước Nam Mỹ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?
A. Bông. B. Mía.
C. Cà phê. D. Lương thực.
Câu 22: Địa hình khu vực Bắc Mỹ không có khu vực nào dưới đây?
A. Ven biển và hải đảo. B. Đồng bằng.
C. Miền núi Cooc-đi-e. D. Miền núi già và sơn nguyên.
Câu 23: “Vành đai Mặt Trời” là tên gọi của vùng công nghiệp nào dưới đây?
A. Vùng công nghiệp mới của Bắc Mỹ.
B. Vùng công nghiệp lạc hậu của Hoa Kì.
C. Vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì.
D. Vùng công nghiệp mới ở phía Nam và ven Thái Bình Dương của Hoa Kì.
Câu 24. Châu Âu có 3 mặt giáp biển và Đại Dương, bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành:
A. nhiều bán đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.
B. nhiều đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.
C. nhiều đảo, quần đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.
D. nhiều bán đảo, ô trũng, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.
Câu 25: Tổ chức kinh tế nào dưới đây dẫn đầu thế giới về thương mại hiện nay?
A. APEC. B. NAFTA. C. EU. D. ASEAN.
Câu 1: Đất nước nào ở Trung và Nam Mĩ đã tiến hành cải cách ruộng đất thành công?
A. Chi-lê. B. Cu- ba. C. Pê-ru. D. Bra-xin.
Câu 2: Châu Nam Cực còn được gọi là
A. “cực nóng” của thế giới. B. “lục địa trẻ” của thế giới.
C. “lục địa già” của thế giới. D. “cực lạnh” của thế giới.
Câu 3: Kênh đào Pa – na – ma nối liền giữa hai đại dương nào?
A. Thái Bình Dương với Đại Tây Dương. B. Ấn Độ Dương với Bắc Băng Dương.
C. Đại Tây Dương với Ấn Độ Dương. D. Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương.
Câu 4: Vì sao Trung và Nam Mĩ có gần đầy đủ các đới khí hậu?
A. Được bao bọc bởi biển, đại dương.
B. Lãnh thổ rộng lớn.
C. Có các dãy núi cao, đồ sộ.
D. Lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ tuyến.
Câu 5: Theo chiều kinh tuyến, địa hình châu Mĩ được chia thành mấy khu vực?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 6: Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với quá trình
A. chiến tranh. B. bùng nổ dân số. C. di dân. D. công nghiệp hóa.
Câu 7: Đâu không phải là đặc điểm của tiểu điền trang?
A. Mục đích tự cung tự cấp. B. Sử dụng công cụ lao động thô sơ.
C. Thuộc sở hữu của đại điền chủ. D. Diện tích nhỏ, dưới 5ha.
Câu 8: Ai là người phát hiện ra châu Mĩ?
A. Cô-lôm-bô. B. Ma-gien-lăng C. Va-xcô đơ Ga-ma. D. Đi-a-xơ.
Câu 9: Giới hạn khu vực Trung và Nam Mĩ là
A. từ vĩ tuyến 150 B cho tới tận vùng cực Nam.
B. từ vĩ tuyến 150 B cho tới tận vùng cận cực Nam.
C. từ vùng cực Bắc cho tới 150B.
D. từ vùng cận cực Bắc cho tới 150B.
Câu 10: Theo chiều từ Bắc xuống Nam, Bắc Mĩ thuộc các đới khí hậu là:
A. cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới.
B. cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới và nhiệt đới.
C. cận cực, ôn đới, nhiệt đới, xích đạo.
D. cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới.
âu 1: Đất nước nào ở Trung và Nam Mĩ đã tiến hành cải cách ruộng đất thành công?
A. Chi-lê. B. Cu- ba. C. Pê-ru. D. Bra-xin.
Câu 2: Châu Nam Cực còn được gọi là
A. “cực nóng” của thế giới. B. “lục địa trẻ” của thế giới.
C. “lục địa già” của thế giới. D. “cực lạnh” của thế giới.
Câu 3: Kênh đào Pa – na – ma nối liền giữa hai đại dương nào?
A. Thái Bình Dương với Đại Tây Dương. B. Ấn Độ Dương với Bắc Băng Dương.
C. Đại Tây Dương với Ấn Độ Dương. D. Thái Bình Dương với Ấn Độ Dương.
Câu 4: Vì sao Trung và Nam Mĩ có gần đầy đủ các đới khí hậu?
A. Được bao bọc bởi biển, đại dương.
B. Lãnh thổ rộng lớn.
C. Có các dãy núi cao, đồ sộ.
D. Lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ tuyến.
Câu 5: Theo chiều kinh tuyến, địa hình châu Mĩ được chia thành mấy khu vực?
A. 4. B. 3. C. 2. D. 5.
Câu 6: Quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ gắn liền với quá trình
A. chiến tranh. B. bùng nổ dân số. C. di dân. D. công nghiệp hóa.
Câu 7: Đâu không phải là đặc điểm của tiểu điền trang?
A. Mục đích tự cung tự cấp. B. Sử dụng công cụ lao động thô sơ.
C. Thuộc sở hữu của đại điền chủ. D. Diện tích nhỏ, dưới 5ha.
Câu 8: Ai là người phát hiện ra châu Mĩ?
A. Cô-lôm-bô. B. Ma-gien-lăng C. Va-xcô đơ Ga-ma. D. Đi-a-xơ.
Câu 9: Giới hạn khu vực Trung và Nam Mĩ là
A. từ vĩ tuyến 150 B cho tới tận vùng cực Nam.
B. từ vĩ tuyến 150 B cho tới tận vùng cận cực Nam.
C. từ vùng cực Bắc cho tới 150B.
D. từ vùng cận cực Bắc cho tới 150B.
Câu 10: Theo chiều từ Bắc xuống Nam, Bắc Mĩ thuộc các đới khí hậu là:
A. cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới.
B. cực, cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới và nhiệt đới.
C. cận cực, ôn đới, nhiệt đới, xích đạo.
D. cận cực, ôn đới, cận nhiệt đới, nhiệt đới.
Câu 5: Khối thị trường chung Mec- cô -Xua được thành lập vào năm nào?
A. 1989 B. 1991 C. 1992 D. 1993
Câu 6. Nơi nào của Trung và Nam Mĩ có dân cư thưa thớt?
A. Vùng ven biển. C. Trên các cao nguyên mát mẻ.
B. Nằm sâu trong nội địa. D. Một số nơi ở cửa sông.
Câu 7. Ý nào không đúng khi nói về lục địa Nam Cực?
A. Là nơi lạnh nhất thế giới. C. Dự trữ nước ngọt nhiều nhất thế giới.
B. Có nhiều gió bão nhất thế giới. D. Thực vật có rêu, địa y, cây bụi.
Câu 9. Kênh đào Panama ở Châu Mĩ nối liền 2 đại dương:
A. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
B. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.
C. Thái Bình Dương và Đại tây Dương.
D. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
Câu 1: Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở Bắc Mĩ là:
A. Xích đạo B. Nhiệt đới C. Ôn đới D. Hàn đới
Câu 2: Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ ( NAFTA) gồm những quốc gia:
A. Bra-xin, Ac-hen-ti-na B. Cu- ba, Cô- lôm- bi- a
C. Pê- ru, Chi- lê D. Ca- na- đa, Hoa Kì, Mê- hi- cô
Câu 3: Châu lục nào có nhiều gió bão nhất thế giới?
A. Châu Phi B. Châu Nam Cực C. Châu Mĩ D. Châu Đại Dương
Câu 4: Khu vực nào của Châu Mĩ có tên gọi là Châu Mĩ La tinh?
A. Trung và Nam Mĩ B. Bắc Mĩ