\(...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bạn có thể nói rõ ra được ko???

5 tháng 2 2020

rõ ở đâu v

26 tháng 2 2018

đệt cụ mày

26 tháng 2 2018

chui cai lon me ma ik

1.Cho tam giác ABC.Hai đường cao kể từ B và C cắt nhau tại H.Biết AC=BH.Tính góc ABC.2.Cho tam giác ABC.Hai đường cao kể từ B và C cắt nhau tại H.Biết AC=BH.Tính góc ABC3.Cho tam giácABC vuông cân tại A.M là trung điểm BC.Trên cạng BClấy điểm E.Trên cạnh AClấy điểm F sao cho góc EFM =900.C/m AE =CF4.Cho tam giác ABC có AB =3 cm.Góc A=75 độ,góc C=60 độ.Trên nửa mặt phẳng bờ chứa BC có chứa A vẽ tia Bx sao...
Đọc tiếp

1.Cho tam giác ABC.Hai đường cao kể từ B và C cắt nhau tại H.Biết AC=BH.Tính góc ABC.

2.Cho tam giác ABC.Hai đường cao kể từ B và C cắt nhau tại H.Biết AC=BH.Tính góc ABC

3.Cho tam giácABC vuông cân tại A.M là trung điểm BC.Trên cạng BClấy điểm E.Trên cạnh AClấy điểm F sao cho góc EFM =900.C/m AE =CF

4.Cho tam giác ABC có AB =3 cm.Góc A=75 độ,góc C=60 độ.Trên nửa mặt phẳng bờ chứa BC có chứa A vẽ tia Bx sao cho góc CBx =15 độ.Từ A vẽ một đường thẳng vuông góc với AB,cắt Bx tại D.

a) c/m BC vuông góc với Bx

b)Tính tổng BC2+CD2

5.cho tam giác ABC có AB > AC . Từ trung điểm M của BC vẽ một đường thẳng vuông góc với tia phân giác của góc A, cắt tia phân giác tại H, cắt AB, AC lần lượt tại E VÀ F. chứng minh rằng :

a) BE=CF

b) AB+AC=2AE

c)ACB^-ABC^=2BEM^

 

 

CAC BN GIUP MNH GAP!!!

MINH DANG CAN+-+!!

 

0
9 tháng 8 2015

A B C F D E H K O

+) Ta có: Góc DAC = DAB + BAC = 90+ BAC

Góc BAE = CAE + BAC = 90+ BAC

=> góc DAC = BAE

Xét tam giác DAC và BAE có: DA = BA ; góc DAC = BAE; AC = AE 

=> tam giác DAC = BAE (c-g-c) => DC= BE và góc AEB = ACD 

Gọi O là giao của CD và BE; H là giao của AC và BE

+) Xét Tam giác AEH vuông  có: Góc AEH + AHE = 90o

Mà góc AEH = ACD ; AHE = OHC ( đối đỉnh)

=> góc ACD + OHC = 90o 

Xét tam giác HOC có góc HOC = 180- ( ACD + OHC) = 90o => BOC = 90( kề bù)

- Gọi K là giao của CD và BF 

ta có: góc KFC = KOB ( cùng = 90o); góc OKB = FKC (đối đỉnh)

=> góc OBF = FCK  hay EBF = FCD 

+) Xét tam giác FCD và FBE có: FC = FB (gt); góc FCD = FBE ; CD = BE ( chứng minh trên)

=> tam giác FCD = FBE (c- g- c)

=> FD = FE  => tam giác FDE cân tại F   (*)

Lại có: góc DFC = BFE  mà góc DFC = DFB + BFC  ; góc BFE = BFD +DFE 

=> góc BFC = DFE ; góc BFC = 90( giả thiết) => góc DFE = 90=> tam giác DFE vuông tại F   (**)

Từ (*)(**) => tam giác DFE vuông cân tại F

a)Ta có:

\(\widehat{BAE}=\widehat{FAC}\left(=90^0\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAE}+\widehat{EAF}=\widehat{FAC}+\widehat{EAF}\Rightarrow\widehat{BAF}=\widehat{EAC}\)

Xét △BAF và △EAC có:

BA=EA (gt)

\(\widehat{BAF}=\widehat{EAC}\)(cmt)

AF=AC (gt)

⇒△BAF = △EAC (cgc)

b)Gọi giao điểm của EC và BF là N

giao điểm của EA và BF là M

Ta có:

Từ △BAF = △EAC (câu a)

\(\Rightarrow\widehat{FBA}=\widehat{CEA}\) (2 góc tương ứng) hay \(\widehat{MBA}=\widehat{NEM}\)

Xét △ MBA có \(\widehat{MBA}+\widehat{MAB}+\widehat{AMB}=180^0\) (1)

Xét △ NEM có:\(\widehat{NEM}+\widehat{NME}+\widehat{ENM}=180^0\) (2)

Từ (1) và (2)

\(\widehat{MBA}+\widehat{MAB}+\widehat{AMB}=\)\(\widehat{NEM}+\widehat{NME}+\widehat{ENM}\)

\(\widehat{MBA}=\widehat{NEM}\)(cmt); \(\widehat{AMB}=\widehat{NME}\)

\(\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{ENM}=90^0\)\(\widehat{ENM}=\widehat{FNC}\)(đối đỉnh)

\(\Rightarrow\widehat{FNC}=90^0\)⇒FB⊥EC