Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 24. Xử lý cá nổi đầu và bệnh tôm cá vào thời điểm:
A. Buổi sáng lúc nhiệt độ xuống thấp. B. Buổi chiều.
C. Buổi trưa. D. Xử lí ngay khi phát hiện bệnh.
Câu 25. Có hình thức thu hoạch cá nào?
A. Thu tỉa B. Thu toàn bộ
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 26. Nhược điểm của phương pháp thu hoạch toàn bộ tôm, cá trong ao là gì?
A. Cho sản phẩm tập trung. B. Chi phí đánh bắt cao.
C. Năng suất bị hạn chế. D. Khó cải tạo, tu bổ ao.
Câu 27. Công việc đầu tiên được đề cập đến để khai thác và bảo vệ nguồn lợi thủy sản hiệu
quả là:
A. Xây dựng các khu bảo tồn biển.
B. Hạn chế đánh bắt ở khu vực gần bờ, mở rộng khai thác xa bờ.
C. Thả các loài thủy sản quý hiếm vào một số nội thủy, vũng và vịnh
D. Nghiêm cấm đánh bắt thủy sản bằng hình thức có tính hủy diệt.
Câu 28. Nước nuôi thuỷ sản bị ô nhiễm thì phải xử lý như thế nào?
A. Ngừng cho ăn, tăng cường sục khí hoặc tháo nước cũ, bơm nước sạch.
B. Bón vôi bột
C. Thu hoạch hết cá trong ao
D. Cho cá ăn nhiều hơn.
cá nổi đầu là hiện tượng cá thiếu oxi hòa tan, do nguồn nước ô nhiễm
Mỗi loài thủy sản sống ở một…giới hạn……………nhiệt độ nhất định
Độ trong là đại lượng đặc trưng cho mức độ…ánh sáng …………..xuyên qua mặt nước
Nước có màu……nõn chuỗi hoặc vàng lục……………………..Người ta gọi là nước béo
Sự..chuyển động……………..của nước ảnh hưởng đến lượng oxi, thức ăn…của thủy sản
1 Trong các vùng nước nuôi thủy sản có rất nhiều sinh vật sống như thực vật thủy sinh (gồm thực vật phù du và thực vật đáy), động vật phù du và các loại động vật đáy.
Lượng phân bón mà cây trồng không sử dụng được do bón không đúng kỹ thuật bị bốc hơi, rửa trôi hoặc bị đất giữ chặt. Vì vậy mỗi loại phân phải có cách bón phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón cho cây trồng. Xin đưa ra một số lưu ý khi sử dụng đạm, lân và kali. + Đối với phân đạm: Cần bón đạm nhiều cho cây trồng ở giai đoạn đầu để cây phát triển mở rộng diện tích quang hợp (phát triển thân lá, đẻ nhánh, phân cành tạo tán) là tiền đề để cây cho năng suất cao. Bón đạm phải căn cứ vào đất đai, lượng mưa hay cây trồng trước (đất có thành phần cơ giới nhẹ phải bón nhiều lần, lượng mưa lớn thì nên giảm đạm bón, cây vụ trước làm giàu đạm cho đất thì vụ sau bón ít đạm…). + Bón lân: Vì lân được SX chủ yếu theo 2 cách (dùng axit sunphuric đặc để khử quặng thành lân (lân supe) nên lân này có PH từ 4 - 4,5(gây chua đất). Bón lân nên kết hợp với phân chuồng. Tốt nhất supe lân nên ủ cùng phân chuồng sẽ làm tăng hiệu suất của lân, hạn chế sự cố định của đất. * Lưu ý: Khi bón lân phải giữ đủ độ ẩm cho đất, không để đất khô. Mặt khác, khi bón nên trộn vào đất để phân càng gần rễ càng tốt. + Với phân kali: Bón kali cho cây trồng cần tìm hiểu về nhu cầu của cây đối với loại phân này ở từng thời kỳ sinh trưởng. Từng loại cây trồng khác nhau sẽ có nhu cầu về kali khác nhau…(thời kỳ phát triển sinh dưỡng cần ít, thời phát triển sinh thực cần nhiều đặc biệt là cây lấy củ, quả). Mặt khác, nông dân cũng cần biết những loại đất nào giàu kali và ngược lại. Cụ thể là trên đất thịt nhẹ hoặc cát pha cần bón đủ lượng kali bằng hoặc hơn một chút lượng cây trồng lấy đi. Khi bón nên chia ra bón nhiều lần để hạn chế rửa trôi. Không nên bón kali lượng lớn một lúc khi mới bắt đầu gieo trồng. Kali là yếu tố dinh dưỡng mà cây trồng cần có ở tất cả các giai đoạn của quá trình sinh trưởng. Sẽ là sai lầm nếu chỉ bón kali thời kỳ cây ở giai đoạn sinh thực. Phân kali đều dùng làm phân lót, đặc biệt cần phải lót phân kali trên đất vụ trước trồng cây lấy củ. Khi bón kali nên trộn đều vào đất. Đất cày vùi rơm rạ hoặc bón nhiều phân chuồng thì giảm lượng kali. Đất có tỷ lệ sét nhiều hoặc đất để ải cách vụ thì bón kali ít hơn các chân đất khác...
Đáp án: D. Buổi sáng lúc nhiệt độ lên cao.
Giải thích: Xử lý cá nổi đầu và bệnh tôm cá vào thời điểm: Buổi sáng lúc nhiệt độ lên cao - Bảng 9 SGK trang 146