K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Trường hợp đoạn mạch có điện trở R, ta có P = UI mà U = IR, suy ra P = IR.I = I2R.

Mặt khác, ta có P = UI, mà I = => p = U. = .



27 tháng 11 2017

Công suất P là đại lượng đặc trưng cho tốc độ thực hiện công, được tính bằng công thực hiện được trong một đơn vị thời gian: P= A/t → A = P.t

Mà P = UI. Vậy A = UIt.

a) Khi đóng công tắc K, bóng đèn sáng bình thường, có nghĩa là cường độ dòng điện qua bóng đèn đúng bằng cường độ dòng điện định mức, và đó cũng là chỉ số của ampe kế.

Ta có Iđm = = = 0,75 A.

b) Đèn sáng bình thường có nghĩa là hiệu điện thế trên hai đầu bóng đèn đúng bằng hiệu điện thế định mức, do đó hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở được tính là Ubt = U – Uđ = 9 – 6 = 3 V.

Điện trở của biến trở khi ấy là Rbt = = = 4 Ω.

Công suất tiêu thụ của biến trở là Pbt = Ubt.Ibt= 3.0,75 = 2,25 W.

c) Công của dòng điện sản ra trên biến trở trong 10 phút là

Abt = Pbtt = 2,25.10.60 = 1350 J.

Công của dòng diện sản ra trên toàn đoạn mạch trong 10 phút là

Ađm = Pmt = UmImt = 9.0,75.10.60 = 4050 J.



12 tháng 10 2017

Tóm tắt:

Đ=6V - 4,5W

=>Uđm =6V, Pđm = 4,5W

Um = 9V

t = 10 phút = 1/6 h=14400s

a. Im = ?

b. Rb=? , Pb=?

c.Ab=? , Am = ?

Giải

a. Vì đèn sáng bình thường, nên số chỉ của Ampe kế đúng bằng cđdđ định mức chạy qua đèn.

\(P_{đm}=U_{đm}.I_{đm}\Rightarrow I_{đm}=\dfrac{P_{đm}}{U_{đm}}=\dfrac{4,5}{6}=0,75\left(A\right)=I_m=I_b\left(R_bntR_Đ\right)\)

b. Ta có : Rb nt R đèn

=>\(U_m=U_b+U_Đ\Rightarrow U_b=U_m-U_Đ=9-6=3\left(V\right)\)

\(\Rightarrow R_b=\dfrac{U_b}{I_b}=\dfrac{3}{0,75}=4\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow P_b=U_b.I_b=3.0,75=2,25\left(W\right)\)

c.Có: \(A_b=U_b.I_b.t=3.0,75.600=1350\left(J\right)\)

\(A_m=U_m.I_m=9.0,75.600=4050\left(J\right)\)

Đ/S:.....

20 tháng 11 2016

a . Điện trở tương đương của đoạn mạch AB và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở.

– Điện trở tương đương:

R = R1 + R2 = 8 +4 = 12 (Ω)

– Cường độ dòng điện trong mạch

I = = = 2(A)

– Hiệu điện thế giữa hai đầu R1, R2:

U1 = I1R1 = 2.8 = 16(V)

U2 = I2R2 = 2.4 = 8(V)

b.

Công suất điện tiêu thụ: (công thức đúng 0,25đ)

P = U.I = 24 . 2 = 48 (W)

c.

Chiều dài của dây dẫn R2: (công thức đúng 0,25đ)

2015-12-24_084523

d.

Điện trở của biến trở:

– Cường độ dòng điện qua R1:

P1 = I12R1

2015-12-24_084630 = 0,25(A) ⇒ I1 = 0,5(A)

-Điện trở toàn mạch:

2015-12-24_084811

– Điện trở của biến trở:

Rb = R – R12 = 48 – 12 = 36 (Ω)

7 tháng 3 2020

cho mk hỏi thêm ý này nha

Để công suất tiêu thụ của điện trở R1 là cực đại thì biến trở phỉa có giá trị là bao nhiêu ?

12 tháng 4 2017

C3. Để xây dựng công thức tính điện trở R của một đoạn dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng vật liệu có điện trở suất p, hãy tính theo các bước như bảng 2.

Hướng dẫn.

R1 = p

R2 = p.l

R3 =

15 tháng 9 2017

R1 = p

R2 = p.l

R3 = \(p\dfrac{l}{S}\)


3 tháng 1 2018

P= U.I = R.I.I = I2R= \(\dfrac{I^2.R^2}{R}\)= \(\dfrac{U^2}{R}\)

4 tháng 1 2017

mạch???

23 tháng 5 2019

12 tháng 2 2017

bạn có chép thiếu đề không vậy?

12 tháng 2 2017

121.25 đúng 0 :V?