\(x^2\)-1)\(\sqrt[]{x}\)=-0

tìm x

giúp mình nha...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2021

ĐK:\(x\ge0\)

\(\left(x^2-1\right)\sqrt{x}=0\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\sqrt{x}=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\\\sqrt{x}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(tm\right)\\x=-1\left(ktm\right)\\x=0\left(tm\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=0\end{matrix}\right.\)

Ủa lớp 7 sao học căn r nè

28 tháng 9 2021

Thế anh ko biết rồi, ngay chương I lớp 7 học căn bậc 2 rồi

10 tháng 10 2019

MÌNH CẦN GẤP NHA MN

10 tháng 10 2019

\(x^2=16\)

=>x=4

b)

=>(x+2)^2=7^2

x+2=7

x=5

13 tháng 8 2016

x2+1=0

x2=0

x2=02

=>x=0

x3-3=0

x3=3

=>x E {rỗng}

k ch0 m nha

13 tháng 8 2016

rỗng nha mk nháp rùi đó chỉ tại ngại viết vào

k mk nha

17 tháng 10 2018

\(a,\sqrt{x}-2=1\Leftrightarrow\sqrt{x}=1+2=3\Leftrightarrow x=3^2=9\)

\(b,\sqrt{x}+3-2=0\Leftrightarrow\sqrt{x}=0-3+2\Leftrightarrow\sqrt{x}=-1\left(\text{không tồn tại }x\right)\)

\(c.\sqrt{5x-1}=2\Leftrightarrow5x-1=4\Leftrightarrow5x=1+4=5\Leftrightarrow x=1\)

17 tháng 10 2018

\(a)\) ĐKXĐ : \(x\ge0\)

\(\sqrt{x}-2=1\)

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x}=3\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=9\)

Vậy \(x=9\)

\(b)\) ĐKXĐ : \(x\ge0\)

\(\sqrt{x}+3-2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{x}=-1\)

Vì \(\sqrt{x}\ge0\) nên ko có x thỏa mãn đề bài 

Vậy ko có x thỏa mãn đề bài 

\(c)\) ĐKXĐ : \(x\ge\frac{1}{5}\)

\(\sqrt{5x-1}=2\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x-1=4\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x=5\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=1\) ( thỏa mãn ) 

Vậy \(x=1\)

Chúc bạn học tốt ~ 

5 tháng 10 2018

Bài 1 : 

\(a)\)\(A=\sqrt{23}+\sqrt{15}< \sqrt{25}+\sqrt{16}=5+4=9=\sqrt{81}< \sqrt{91}=B\)

Vậy \(A< B\)

\(b)\)\(A=\sqrt{17}+\sqrt{26}+1>\sqrt{16}+\sqrt{25}+1=4+5+1=10=\sqrt{100}>\sqrt{99}=B\)

Vậy \(A>B\)

Chúc bạn học tốt ~ 

5 tháng 10 2018

Bài 2 : 

\(a)\)\(A=\frac{3\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}=\frac{3\sqrt{x}-6}{\sqrt{x}-2}+\frac{9}{\sqrt{x}-2}=\frac{3\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}-2}+\frac{9}{\sqrt{x}-2}=3+\frac{9}{\sqrt{x}-2}\)

Để A nguyên \(\Rightarrow\)\(9⋮\sqrt{x}-2\)\(\Rightarrow\)\(\sqrt{x}-2\inƯ\left(9\right)=\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

\(\sqrt{x}-2\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)\(9\)\(-9\)
\(x\)\(9\)\(1\)\(25\)\(\varnothing\)\(121\)\(\varnothing\)

Vậy để A nguyên thì \(x\in\left\{1;9;25;121\right\}\)

Mấy câu còn lại tương tự 

Chúc bạn học tốt ~ 

15 tháng 10 2017

\(x-2\sqrt{x}=0\)

\(\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}-2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\\sqrt{x}=2\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=4\end{cases}}\)

       vậy \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=4\end{cases}}\)

15 tháng 10 2017

\(x-2\sqrt{x}=0\Rightarrow x=4\)

\(x=\frac{8}{\sqrt{x}}\Rightarrow x=4\)

1 tháng 5 2018

ko bít làm

16 tháng 4 2021

a) P(x) có nghiệm x = 0 

<=> 4.0+a=0

<=> 0+a=0

<=> a=0

b)  P(x) có nghiệm x = -2

<=> 4.(-2)+a=0

<=> -8+a=0

<=> a=8

 c) P(x) có nghiệm x = \(\frac{-1}{2}\)

<=> \(\frac{-1}{2}\).4 +a=0

<=> -2+a=0

<=> a=2

Chúc bạn học tốt nhá!