\(W=W_t+W_đ\)

\(W\) là gì?

\...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 3 2023

Cần gấp!!!

2 tháng 3 2023

W là cơ năng 

Wt là thể năng 

Wd là động năng

5 tháng 10 2017

Km hm dam m dm cm mm

0,5cm²=0,00005 m²

0,75mm²= 0,00000075 m²

50dm²=0,5m²

500cm²=0,05m²

0,065dm²=0,00065m²

7,6mm²=0,0000076m²

5 tháng 10 2017
km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2

Đổi : 0,5cm2 = 0,00005 m2

0,75 mm2 = 0,00000075 m2

50dm2 = 0,5 m2

500cm2 = 0,05 m2

0,065dm2 =0,00065 m2

7,6 mm2 = 0,0000076 m2

7 tháng 10 2018

tính S1, S2

sau đó áp dụng vtb=\(\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}\)

7 tháng 10 2018

S1=v1t1=12.\(\dfrac{1}{3}=4t\left(km\right)\)

S2=v2t2=\(\dfrac{9.2}{3}=6t\left(km\right)\)

=>\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{4t+6t}{t}==\dfrac{10t}{t}=10\)(km/h)

Vậy_____________

3 tháng 11 2016

Cậu phải sang bên toán hỏi kìa ..... Mà thoai giải đây nhé ..... Sau bạn tự rút kinh nghiệm ý.

Ta có: \(\frac{bz-cy}{a}=\frac{cx-az}{b}=\frac{ay-bx}{c}\Rightarrow\frac{a\left(bz-cy\right)}{a^2}=\frac{b\left(cx-az\right)}{b^2}=\frac{c\left(ay-bx\right)}{c^2}\Rightarrow\frac{abz-acy}{a^2}=\frac{bcx-abz}{b^2}=\frac{acy-bcx}{c^2}\left(1\right)\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\Rightarrow\left(1\right)=\frac{abz-acy+bcx-abz+acy-bcx}{a^2+b^2+c^2}=\frac{0}{a^2+b^2+c^2}=0\)

\(\Rightarrow\begin{cases}abz-acy=0\\bcx-abz=0\\acy-bcx=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}abz=acy\\bcx=abz\\acy=bcx\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}bz=cy\\cx=az\\ay=bx\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{b}{y}=\frac{c}{z}\\\frac{c}{z}=\frac{a}{x}\end{cases}\)\(\Rightarrow\frac{a}{x}=\frac{b}{y}=\frac{c}{z}\)

 

3 tháng 11 2016

Thầy xem lại thì đây không phải chỗ để Vật lý nên không cần tick cũng được ạ.... cơ mà tick đc thì càng tốt *hì*

22 tháng 6 2017

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước là:
FA=d.V=10000.0,002=20NFA=d.V=10000.0,002=20N

Vậy lực đẩy tác dụng lên miếng sắt khi nhúng chìm hoàn toàn trong nước là 20N

24 tháng 9 2017

Bài 1:

Gọi S là độ dài \(\dfrac{1}{3}\)đoạn đường

\(\Rightarrow2S\) là độ dài đoạn đường còn lại.

Ta có:

\(V_{tb}=\dfrac{S+2S}{t_1+t_2}=\dfrac{3S}{t_1+t_2}=30\)(*)

Lại có:

\(t_1=\dfrac{S}{V_1}=\dfrac{S}{20}\)

\(t_2=\dfrac{2S}{V_2}\left(2\right)\)

Thay \(\left(1\right),\left(2\right)\) vào (*) ta được:
\(V_{tb}=\dfrac{3S}{t_1+t_2}=\dfrac{3S}{\dfrac{S}{20}+\dfrac{2S}{V_2}}=\dfrac{3}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{2}{V_2}}=30\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{20}+\dfrac{2}{V_2}=\dfrac{1}{10}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{V_2}=\dfrac{1}{20}\Leftrightarrow V_2=40\)(km/h)

24 tháng 9 2017

Bài 2:

Gọi \(t\)\(\dfrac{1}{2}\) thời gian

Ta có:

\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t+t}=\dfrac{S_1+S_2}{2t}\)(*)

\(S_1=V_1.t=25t\left(1\right)\)

\(S_1=V_2.t=35t\left(2\right)\)

Thay \(\left(1\right),\left(2\right)\) vào (*) ta được:
\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{2t}=\dfrac{25t+35t}{2t}=30\)(km/h)

16 tháng 4 2017

Tóm tắt:

m1 = 1kg ; c1 = 2000J/kg.K ; t1 = 10oC

m2 = 2kg ; c2 = 4000J/kg.K ; t2 = 10oC

m3 = 3kg ; c3 = 3000J/kg.K ; t3 = 50oC

===========================

a) to = ?

b) t' = 30oC ; Q' = ?

Giải:

a) Hai chất lỏng thứ nhất và thứ hai có nhiệ độ bằng nhau nên giữa chúng không có sự truyền nhiệt, chất lỏng thứ ba có nhiệt độ lớn hơn nên nó sẽ truyền nhiệt lượng cho hai chất lỏng còn lại.

Nhiệt lượng chất lỏng thứ nhất thu vào là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(t-t_1\right)=1.2000.\left(t-10\right)=2000t-20000\)

Nhiệt lượng chất lỏng thứ hai thu vào là:

\(Q_2=m_2.c_2.\left(t-t_2\right)=2.4000.\left(t-10\right)=8000t-80000\)

Nhiệt lượng chất lỏng thứ ba tỏa ra là:

\(Q_3=m_3.c_3.\left(t_3-t\right)=3.3000.\left(50-t\right)=450000-9000t\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt thì nhiệt lượng chất lỏng thứ ba tỏa ra bằng nhiệt lượng chất lỏng thứ nhất và chất lỏng thứ hai thu vào.

\(Q_3=Q_1+Q_2\\ \Rightarrow450000-9000t=2000t-20000+8000t-80000\\ \Rightarrow550000=19000t\\ \Rightarrow t\approx28,9474\left(^oC\right)\)

b) Lúc này cả 3 chất lỏng đang có nhiệt độ là 28,9474oC. Nhiệt lượng mỗi chất lỏng cần thu vào để nóng lên 30oC là:

Chất lỏng thứ nhất:

\(Q_1'=m_1.c_1\left(t'-t\right)=1.2000.\left(30-28,9474\right)=2105,2\left(J\right)\)

Chất lỏng thứ hai:

\(Q_2'=m_2.c_2.\left(t'-t\right)=2.4000.\left(30-28,9474\right)=8420,8\left(J\right)\)

Chất lỏng thứ ba:

\(Q_3'=m_3.c_3.\left(t'-t\right)=3.3000.\left(30-28,9474\right)=9473,4\left(J\right)\)

Vậy nhiệt lượng cần cung cấp để hỗn hợp nóng lên 30oC là:

\(Q'=Q_1'+Q_2'+Q_3'=2105,2+8420,8+9473,4=19999,4\left(J\right)\)

11 tháng 12 2016

TÓM TẮT :

P = 0,86.106 N/m2

1) d = 10300N/m3

______________________________________

1) h = ?

2) Nếu tàu lặn càng sâu thì P có thay đổi không?Vì sao?

BÀI GIẢI:

1 ) Theo công thức: P = d . h

Ta có: 0,86 . 106 = 10300 . h

<=> h = 0, 86 . 106 : 10300

<=> h 83 , 5 ( m)

Vậy tàu ngầm ở độ sâu là 83 , 5 m

2) Nếu tàu lặn càng sâu thì áp suất thay đổi vì khi lặn càng sâu thì áp suất càng tăng.

KO BIẾT CÓ SAI KO hum

10 tháng 12 2016

2) Nếu tàu lặn càng sâu thì áp suất đó có thay đổi ko ? Vì sao ?