K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2021

1

a) x – 8 = 12 => x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}.

b) x + 7 = 7  =>x = 7 – 7 = 0. Vậy B = {0}

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N.

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy  \(D=\varnothing\)

có 1 phần tử

A={7}có 1 phần tử

B là tập hợp rỗng

D là tập hợp rỗng

có 1 phần tử

tập hợp A có 4 tập hợp con

2 tháng 8 2018

Bài làm ai trên 11 điểm tích mình thì mình tích lại

                     Ông tùng hơn tùng số tuổi là :

                            29 + 32 = 61 (tuổi )

            Vậy ông của tùng hơn tùng 61 tuổi 

2 tháng 8 2018

Bài 1 :

a) A có 0 phần tử

b) Có số phần tử là : ( 100 - 2 ) : 2 + 1 = 50 ( phần tử )

c) C có 0 phần tử vì x thuộc N

Học tốt~

C là tập hợp rỗng

D có vô số phần tử

A có 21 phần tử(tính luôn 0)

B là tập hợp rỗng

không thể nói A là tập hợp rỗng vì A chứa 1 phần tử là 0(0 cũng là số mà)

7 tháng 9 2018

A) \(B=\left\{1;3;5;7;9\right\}\)

B) \(B1=\left\{1;3\right\}\)   \(B2=\left\{3;5\right\}\)     \(B3=\left\{5;7\right\}\)     \(B4=\left\{7;9\right\}\)

\(B5=\left\{1;3;5;7\right\}\)    \(B6=\left\{3;5;7;9\right\}\)    \(B7=\left\{1;3;5;9\right\}\)  \(B8=\left\{1;3;7;9\right\}\)      \(B9=\left\{1;5;7;9\right\}\)     \(B10=\left\{1;7;3;9\right\}\)    \(\)

C)TẬP HỢP B CÓ 10 TẬP HỢP CON.

TK MK NHA......

~HỌC TỐT~

7 tháng 9 2018

a) B = {1;3;5;7;9}

b) - Tập hợp con của B có 2 phần tử:

A = {1;3}; C = {1;5}; D = {1;7}; E = {1;9}; F = {3;5}; G = {3;7}; Z = {3;9}; H = {5;7}; K= {5;9}; H = {7;9}

- Tập hợp con có 4 phần tử:

Ô = {1;3;5;7}; Ơ = { 1;3;5;9}; T = { 3;5;7;9}; Q = {1;3;7;9} ; P = {1;5;7;9}

c)- Tập hợp con của B có 3 phần tử :

N = {1;3;5}; M = {1;3;7}; L = {1;3;9}; I = { 1;5;7}; X = { 1;5;9}; R = { 1;7;9}; S = { 3;5;7}; R = { 3;7;9};  V = { 5;7;9}; U = {3;5;9} 

- Tập hợp con có 1 phần tử:

 = {1}; Ă= {3}; Ư={5}; Ê={7}; O = {9}

\(J=\left\{\varnothing\right\}\)

Đ = { 1;3;5;7;9}

=> Tập hợp B có số tập hợp con là: ...

19 tháng 6 2018

A = {14}

=> A có 1 phần tử

B = {-1}

=> B có 1 phần tử 

C = {13}

=> C có 1 phần tử

D = {1; 2; 3; 4;...}

=> D có vô số phần tử

trả lời:

a) A=[14]

=> A có 1 phần tử

b) B=  [-1]

=> B có 1 phần tử

c)C= [1;2;3;4;...]

=> D có vô số phần tử

học tốt!!!!!!!!!!!

1 tháng 7 2015

1)a)A={0;1;2;3;4;5;6;...;18;19}

b)B=\(\phi\)

2)

a)x-8=12

x=12+8

x=20

vậy tập hợp A có 1 phần tử là 20

b)x+7=7

x=7-7

x=0

vậy tập hợp B có 1 phần tử là 0

c)x.0=0

vì số nào nhân với 0 cũng bằng 0

nên C có vô số phần tử

d)x.0=3

vì không có số nào nhân với 0 bằng 3

nên D không có phần tử nào

29 tháng 8 2016

1. 

a) \(A=\left\{x\in N;x< 20\right\}\)

b) Rỗng.

2.

a) x - 8 = 12

x = 12 + 8

x = 20

=> \(A=\left\{20\right\}\)

b) x + 7 = 7

x  = 7 - 7

x = 0

=> \(B=\left\{0\right\}\)

c) x . 0 = 0

=> C có vô số phần tử

d) x . 0 = 3

=> x ko có phần tử