Việc phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số ở nước ta cần được chú trọng hơn nữa l...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2019

Chọn đáp án A

Việc phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số ở nước ta cần được chú trọng hơn nữa là do sự phát triển kinh tế - xã hội giữa các dân tộc hiện còn chênh lệch lớn, mức sống của đại bộ phận dân tộc thiểu số còn thấp. Mục tiêu của nhà nước về vấn đề dân tộc là rút ngắn khoảng cách giàu - nghèo giữa các vùng, các dân tộc, đảm bảo sự phát triển đồng đều của cả nước.

18 tháng 1 2017

Chọn đáp án B

Trong lịch sử, các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên nhau, phát huy truyền thống sản xuất, văn hóa, phong tục, tập quán, tạo nên sức mạnh phát triển kinh tế, xây dựng đất nước. Tuy nhiên, hiện nay sự phát triển kinh tế - xã hội giữa các vùng còn có sự chênh lệch đáng kể, mức sống của một bộ phận dân tộc ít người còn thấp. Vì vậy, phải chú trọng đầu tư hơn nữa đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở các vùng này.

5 tháng 6 2017

Đáp án D

13 tháng 2 2017

Đáp án D

Mức sống của các dân tộc trên đất nước ta còn chênh lệch là do trình độ sản xuất của các dân tộc khác nhau

20 tháng 7 2019

Đáp án D

12 tháng 7 2017

Đáp án D

19 tháng 5 2019

Đáp án C

Nước ta là một nước đông dân, đứng thứ 13 trên thế giới và đứng thứ 3 trong khu vực đong nam á. Dân số nước ta trung bình mỗi năm tăng thêm 1 triệu người đã gây ra khó khăn  trong việc giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động

12 tháng 9 2017

Đáp án C

Nước ta là một nước đông dân, đứng thứ 13 trên thế giới và đứng thứ 3 trong khu vực đong nam á. Dân số nước ta trung bình mỗi năm tăng thêm 1 triệu người đã gây ra khó khăn  trong việc giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động

28 tháng 9 2018

Chọn đáp án B

Đồng bằng sông Hồng có số dân đông, hơn 18,2 triệu người (năm 2006), mật độ dân số cao, đã tạo sức ép lớn đối với việc phát triển kinh tế – xã hội: Sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu tích lũy và cải thiện đời sống nhân dân, nhất là ở vùng nông thôn, các vùng thuần nông. Vấn đề việc làm rất trầm trọng ở cả nông thôn và thành thị, gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế – xã hội và lãng phí về nguồn nhân lực. Các vấn đề xã hội cần được giải quyết như nhà ở, y tế, giáo dục, môi trường. Vấn đề bất bình đẳng về thu nhập không phải sức ép của dân số đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng.

3 tháng 11 2017

Chọn đáp án B

Đồng bằng sông Hồng có số dân đông, hơn 18,2 triệu người (năm 2006), mật độ dân số cao, đã tạo sức ép lớn đối với việc phát triển kinh tế – xã hội: Sản xuất chưa đáp ứng nhu cầu tích lũy và cải thiện đời sống nhân dân, nhất là ở vùng nông thôn, các vùng thuần nông. Vấn đề việc làm rất trầm trọng ở cả nông thôn và thành thị, gây khó khăn cho việc phát triển kinh tế – xã hội và lãng phí về nguồn nhân lực. Các vấn đề xã hội cần được giải quyết như nhà ở, y tế, giáo dục, môi trường. Vấn đề bất bình đẳng về thu nhập không phải sức ép của dân số đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng.