K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2019

a)

+ Vẽ đường tròn bán kính 1,2cm.

Giải bài 42 trang 93 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

+ Vẽ một đường kính của đường tròn.

Giải bài 42 trang 93 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

+ Xác định trung điểm của hai bán kính. Vẽ hai cung tròn có bán kính bằng một nửa bán kính của đường tròn ban đầu.

Giải bài 42 trang 93 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

+ Tô màu như hình vẽ.

Giải bài 42 trang 93 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

b) Trước hết vẽ hình vuông. Lấy giao điểm của hai đường chéo làm tâm vẽ 5 đường tròn có bán kính lần lượt bằng bán kính của 5 đường tròn đã cho.

c)

+ Vẽ đường tròn có bán kính bằng

Giải bài 42 trang 93 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

+ Chia đường tròn thành 6 phần bằng nhau bằng cách vẽ các đường kính tạo với nhau 1 góc 600.

Giải bài 42 trang 93 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

+ Kéo dài các đường kính, trên các đường kéo dài đó lấy các điểm sao cho độ dài đoạn thẳng từ tâm đến các điểm đó bằng hai lần bán kính đường tròn.

Giải bài 42 trang 93 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

+ Vẽ các đường tròn tâm là các điểm vừa lấy, bán kính bằng bán kính đường tròn ban đầu.

Giải bài 42 trang 93 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

+ Dùng bút nét to vẽ lại các cung tròn được tô đậm như hình dưới

Giải bài 42 trang 93 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

d) + Vẽ đường tròn đường kính … và chia thành 6 phần bằng nhau như phần c)

Giải bài 42 trang 93 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

+ Nối các đoạn thẳng như hình vẽ.

Giải bài 42 trang 93 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

+ Xác định trung điểm các đoạn thẳng vừa vẽ để làm tâm đường tròn.

Giải bài 42 trang 93 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

+ Vẽ các nửa đường tròn.

Giải bài 42 trang 93 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Ví dụ       2x+7-5= 28

=> 2x+7=28-5

=>2x+7=23

=>2x     =23-7

=>2x      =16

=>x        =16:2

=> x       =8

30 tháng 3 2021

a) x/7=6/21

x.21=6.7

x.21=42

x=42:21

x=2

b) -5/y=20/28

y.20=(-5).28

y.20= -140

y= (-140):20

y= -7

TICK CHO MÌNH NHA^^

31 tháng 5 2018

Ta có:

A = {15; 26}

B = {1; a; b}

M = {bút}

H = {sách; vở; bút}.

Bạn học lớp 6 à . Năm nay mình học lớp 7 nhưng vẫn nhớ bài Bài 4 trang 6 SGK Toán 6 tập 1 . Kb có gì khó hỏi mk nha

22 tháng 8 2018

Ko có hình vẽ hả bạn

Đúng ko

K mk nhé

M.n

9 tháng 2 2017

a)

- Vì 84 và 180 cùng chia hết cho x nên x là ƯC(84, 180). - Tìm ƯC(84, 180) thông qua tìm ƯCLN(84, 180) + Phân tích: 84 = 22.3.7 180 = 22.32.5 + Các thừa số chung là 2, và 3 + Số mũ nhỏ nhất của 2 là 2, của 3 là 1. Do đó ƯCLN(84, 180) = 22.3 = 12 Suy ra ƯC(84, 180) = {1, 2, 3, 4, 6, 12} - Vì x > 6 nên x = 12

Vậy A = {12}

b)

- Vì x chia hết cho cả 12, 15 và 18 nên x là BC(12, 15, 18). - Tìm BC(12, 15, 18) thông qua tìm BCNN(12, 15, 18) + Phân tích: 12 = 22.3 15 = 3.5 18 = 2.32 + Chọn thừa số chung, riêng: đó là 2, 3, 5 + Số mũ lớn nhất của 2 và 3 là 2, của 5 là 1. Do đó BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180 Suy ra BC(12, 15, 18) = {0, 180, 360, 540, ...} - Vì 0 < x < 300 nên x = 180

Vậy B = {180}

9 tháng 2 2017

a)

- Vì 84 và 180 cùng chia hết cho x nên x là ƯC(84, 180). - Tìm ƯC(84, 180) thông qua tìm ƯCLN(84, 180) + Phân tích: 84 = 22.3.7 180 = 22.32.5 + Các thừa số chung là 2, và 3 + Số mũ nhỏ nhất của 2 là 2, của 3 là 1. Do đó ƯCLN(84, 180) = 22.3 = 12 Suy ra ƯC(84, 180) = {1, 2, 3, 4, 6, 12} - Vì x > 6 nên x = 12

Vậy A = {12}

b)

- Vì x chia hết cho cả 12, 15 và 18 nên x là BC(12, 15, 18). - Tìm BC(12, 15, 18) thông qua tìm BCNN(12, 15, 18) + Phân tích: 12 = 22.3 15 = 3.5 18 = 2.32 + Chọn thừa số chung, riêng: đó là 2, 3, 5 + Số mũ lớn nhất của 2 và 3 là 2, của 5 là 1. Do đó BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180 Suy ra BC(12, 15, 18) = {0, 180, 360, 540, ...} - Vì 0 < x < 300 nên x = 180

Vậy B = {180}

4 tháng 7 2017

Chỉ có một chú ý với bài này, đó là: |-13| = 13

Giải bài 105 trang 97 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

4 tháng 7 2017

nó tự hỏi tự làm mà

Tí nó trả lời ngay

10 tháng 2 2017

a) 15 tổng.

b) 7 tổng chia hết cho 2

Chúc bạn may mắn và xinh đẹp hơn nhé!

10 tháng 2 2017

a)

Giải bài 103 trang 97 SGK Toán 6 Tập 1 | Giải toán lớp 6

Do A có 5 phần tử, B có 3 phần tử nên ta có thể thiết lập được:

5.3 = 15 tổng dạng (a + b)

b) Tổng chia hết cho 2 là các tổng chẵn, ta có:

- A có 3 phần tử chẵn, B có 1 phần tử chẵn nên ta có 3.1 tổng chẵn.

- A có 2 phần tử lẻ, B có 2 phần tử lẻ nên ta có 2.2 tổng chẵn.

Tổng cộng ta có: 3.1 + 2.2 = 7 tổng chẵn.

Vậy trong các tổng trên, có 7 tổng chia hết cho 2.

MÌNH LÀM THẾ ĐÚNG KHÔNG . NẾU ĐÚNG MÌNH LẠI HỨA 100000%

4 tháng 4 2017

\(A=11\dfrac{3}{13}-\left(2\dfrac{4}{7}+5\dfrac{3}{13}\right)\)

\(A=11\dfrac{3}{13}-2\dfrac{4}{7}-5\dfrac{3}{13}\)

\(A=\left(11-2-5\right)+\left(\dfrac{3}{13}-\dfrac{4}{7}-\dfrac{3}{13}\right)\)

\(A=4+\dfrac{-4}{7}\)

\(A=\dfrac{24}{7}=3\dfrac{3}{7}\)

\(B=\left(6\dfrac{4}{9}+3\dfrac{7}{11}\right)-4\dfrac{4}{9}\)

\(B=\left[\left(6+3\right)+\left(\dfrac{4}{9}+\dfrac{7}{11}\right)\right]-4\dfrac{4}{9}\)

\(B=\left[9+\dfrac{107}{99}\right]-4\dfrac{4}{9}\)

\(B=10\dfrac{71}{99}-4\dfrac{4}{9}\)

\(B=10-4+\dfrac{71}{99}-\dfrac{4}{9}\)

\(B=6\dfrac{3}{11}\)

4 tháng 4 2017

\(C=\dfrac{-5}{7}.\dfrac{2}{11}+\dfrac{-5}{7}.\dfrac{9}{11}+1\dfrac{5}{7}\)

\(C=\dfrac{-5}{7}.\left(\dfrac{2}{11}+\dfrac{9}{11}\right)+1\dfrac{5}{7}\)

\(C=\dfrac{-5}{7}.1+1\dfrac{5}{7}\)

\(C=\dfrac{-5}{7}+1+\dfrac{5}{7}\)

\(C=0+1\)

\(C=1\)

\(D=0,7.2\dfrac{2}{3}.20.0,375.\dfrac{5}{28}\)

\(D=\dfrac{7}{10}.\dfrac{8}{3}.20.\dfrac{3}{8}.\dfrac{5}{28}\)

\(D=\left(\dfrac{3}{8}.\dfrac{8}{3}\right).\left(\dfrac{7}{10}.\dfrac{5}{28}\right).20\)

\(D=1.\dfrac{1}{8}.20\)

\(D=\dfrac{5}{2}\)

\(E=\left(-6,17+3\dfrac{5}{9}-2\dfrac{36}{97}\right).\left(\dfrac{1}{3}-0,25-\dfrac{1}{12}\right)\)

\(E=\left(-6,17+3\dfrac{5}{9}-2\dfrac{36}{97}\right).\left(\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{12}\right)\)

\(E=\left(-6,17+3\dfrac{5}{9}-2\dfrac{36}{97}\right).0\)

\(\Rightarrow E=0\)

18 tháng 4 2017

Hướng dẫn vẽ:

a) Trước hết vẽ đường tròn bán kính 1.2 cm rồi vẽ đường kình của đường tròn. Trên hai nửa mặt phẳng bờ đối nhau là đường kính vẽ hai nửa đường tròn có đường kính lần lượt là đoạn nối tâm tới một đầu của đường kính vừa vẽ. Sau cùng tô màu như hình vẽ.

b) Trước hết, vẽ hình vuông. Lấy giao điểm của hai đường chéo làm tâm vẽ 5 đường tròn có bán kính lần lượt bằng bán kính của 5 đường tròn đã cho.

c) Trước hết vẽ đường tròn ở chính giữa có bán kình R. Vẽ một đường tròn phụ trùng với tâm đường tròn vừa vẽ, bán kính 2 R. Trên đường tròn phụ, vẽ liên tiếp 6 dây, mỗi dây có độ dài 2R .Sau đó vẽ sáu đường tròn có tâm là mút của mỗi dây.

d) Vẽ đường tròn bán kính R bằng bán kình của đường tròn ở chính giữa. Vẽ liên tiếp sáu dây, mỗi dây dài R. Vẽ sáu nửa đường tròn ra phía ngoài của đường tròn vừa vẽ mỗi nửa đường tròn có đường kính là mỗi dây.

18 tháng 4 2017

Sách Giáo Khoa

Cách vẽ:

Hình a) Trước hết vẽ đường tròn bán kính 1,2 cm rồi vẽ đường kính của đường tròn. Trên hai nửa mặt phẳng bờ đối nhau là đường kính vẽ hai nửa đường tròn có đường kính lần lượt là đoạn nối tâm tới một đầu của đường kính vừa vẽ. Sau cùng tô màu như hình vẽ.

Hình b) Trước hết, vẽ hình vuông. Lấy giao điểm của hai đường chéo làm tâm vẽ 5 đường tròn có bán kính lần lượt bằng bán kính của 5 đường tròn đã cho.