Văn bản pháp luật nào được coi là Luật cơ bản của nhà nước...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2023

Văn bản pháp luật nào được coi là Luật cơ bản của nhà nước

A. Hiến pháp.                                                          B. Luật nhà nước.

C. Luật tổ chức Quốc hội.                                       D. Luật tổ chức Hội đồng nhân dân.

12 tháng 3 2023

Trong hệ thống pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hiến pháp là văn bản pháp luật có giá trị pháp lý

A. cao nhất.                     

B. thấp nhất.                    

C. vĩnh cửu.                     

D. vĩnh viễn

12 tháng 3 2023

A

12 tháng 3 2023

Một trong những nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là mọi công dân theo quy định của pháp luật đều phải tham gia

A. bảo vệ an ninh quốc gia.     

B. tìm kiếm việc làm.    

C. lập hội, lập nhóm.     

D. trưng cầu ý dân.

12 tháng 3 2023

A.

12 tháng 3 2023

Chọn phương án D.

12 tháng 3 2023

D.

12 tháng 3 2023

Chọn phương án D.

12 tháng 3 2023

Hình thức thực hiện nào của pháp luật quy định cá nhân, tổ chức sử dụng đúng các quyền của mình, làm những gì pháp luật cho phép?

A. Sử dụng pháp luật.  B. Thi hành pháp luật.    C. Tuân thủ pháp luật.    D. Áp dụng pháp luật.

12 tháng 3 2023

: Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội là nội dung cơ bản của Hiến pháp 2013 về

A. quyền con người.     

B. nghĩa vụ công dân.    

C. trách nhiệm pháp lý.    

D. chế độ chính trị.

1 tháng 4 2017

- Ví dụ:

+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.

+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.

- Bài học:

+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.

+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.


1 tháng 4 2017

- Ví dụ:

+ Con cái không nghe lời khuyên của cha mẹ, có hành vi vô lễ tuy không vi phạm pháp luật nhưng lại trái với những chuẩn mực đạo đức xã hội.

+ Học trò vô lễ với thầy cô không phải là vi phạm pháp luật nhưng không đúng với chuẩn mực đạo đức của xã hội.

- Bài học:

+ Sự điều chỉnh hành vi của pháp luật là sự điều chỉnh mang tính bắt buộc, tính cưỡng chế. Đó là sự điều chỉnh thông qua những yêu cầu tối thiểu, được điều chỉnh bằng văn bản của nhà nước, buốc các cá nhận, tổ chức phải tuân theo để đảm bảo lợi ích chung cho xã hội.

+ Sự điều chỉnh hành vi của đạo đức lại mang tính tự nguyện và thường là yêu cầu cao của xã hội đối với con người. Trong thực tế, có những trường hợp hành vi của cá nhân tuy không vi phạm về pháp luật nhưng có thể vẫn bị phê phán về mặt đạo đức.