K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2018

-Yếu tố tự sự, miêu tả rất cần thiết trong một bài văn biểu cảm, nó làm cho người viết bộc lộ tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ một cách dễ dàng và tự nhiên

-Nếu thiếu các yếu tố tự sự, miêu tả thì tình cảm trở nên chung chung, mơ hồ, khó thuyết phục độc giả.

trong văn thuyết minh, yếu tố tự sự, miêu tả đóng một vai trò hết sức quan trọng trong việc thể hiện rõ đối tượng được thuyết minh và tăng tính hấp dẫn. Bới thông qua tự sự, những kỉ niệm, hồi ức giữa người viết và đối tượng được thuyết minh được khơi gợi lại. Từ đó mà tạo được trong lòng người đọc sự đồng cảm, đồng tình về đối tượng được thuyết minh. Yếu tố miêu tả cũng góp phần rất lớn trong việc làm cho đối tượng được thuyết minh hiện rõ cùng với vốn tri thức của người viết. Kết hợp hai yếu tố tự sự và miêu tả trong văn thuyết minh sẽ làm cho đối tượng hiện ra một cách rõ ràng, chân thực, sinh động.

- Có thể nói, trong việc thuyết minh một đối tượng nào đó yếu tố tự sự, miêu tả là hai công cụ giúp ích rất nhiều và tạo điều kiện thuận lợi cho người viết.

30 tháng 11 2016

Câu 1)

- Miêu tả là dùng ngôn ngữ (hay một phương tiện nghệ thuật khác) làm cho người nghe (người đọc, người xem) có thể thấy sự vật, hiện tượng, con người như đang hiện ra trước mắt.

- Biểu cảm là bộc lộ những tình cảm, cảm xúc của bản thân trước sự vật, sự việc, hiện tượng con người trong đời sống.

Câu 2)

Yếu tố miêu tả trong văn miêu tả và trong văn tự sự tuy đều có tác dụng làm cho sự vật, sự việc, con người... trở nên rõ ràng sinh động. Thế nhưng miêu tả cho rõ, cho hay là mục đích của văn miêu tả. Trong khi đó, miêu tả chỉ là phương tiện để việc kể chuyện trong văn tự sự thêm cụ thể, sinh động và lí thú hơn. Cũng như vậy, nếu yếu tố biểu cảm làm cho bài văn biểu cảm dồi dào cảm xúc thì nó cũng chỉ là một phương tiện để biểu hiện và dẫn dắt câu chuyện trong văn tự sự .

30 tháng 11 2016

lp 10 hả bn?

15 tháng 8 2018

- Miêu tả và tự sự trong văn miêu tả đóng vai trò làm nền cho người viết bộc lộ cảm, tình cảm của mình về đối tượng được đề cập đến.

- Nếu không có tự sự miêu tả thì tình cảm, cảm xúc của người viết sẽ trở nên mơ hồ, thiếu cụ thể, bài viết sẽ không tạo được ấn tượng.

- Không có tình cảm nào lại không nảy sinh từ cảnh vật, con người, câu chuyện cụ thể, vì vậy ta có thể kết luận: không thể thiếu yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.

- Tất cả những bài ta đã học: "Hoa hải đường", "Về An Giang", "Hoa học trò", "Cây sấu Hà Nội"… đều là những ví dụ cụ thể.

27 tháng 4 2019

Trong bài văn biểu cảm, yếu tố miêu tả cảnh vật, đồ vật, con người chủ yếu là để bộc lộ tư tưởng, tình cảm. Do đó, ta không miêu tả cụ thể, hoàn cảnh chính mà chỉ chọn những chi tiết, thuộc tính, sự việc nào có khả năng gợi cảm để biểu hiện cảm xúc, tư tưởng mà thôi.

4 tháng 12 2016

Tình cảm, cảm xúc của con người chỉ có thể nảy sinh từ sự việc, cảnh vật cụ thế. Do vậy, trong văn biểu cảm yếu tố tự sự và miêu tả có tác dụng gợi cảm rất lớn:

Nếu yếu tố tự sự có tác dụng làm cho tình tiết thêm hấp dẫn, gây sự tò mò, hứng thú cho người đọc và gợi lên những ý nghĩa sâu xa, từ đó giúp cho người đọc nhớ lâu và khơi gợi cảm xúc ở họ, thì yếu tố miêu tả lại khơi gợi sức cảm thụ và trí tưởng tượng của người đọc và qua đó làm cho yếu tô' biểu cảm trở nên cụ thể, chân thực và sống động hơn.

Như vậy, trong văn biểu cảm muốn phát biểu suy nghĩ, cảm xúc đối với đời sống xung quanh, chúng ta cần sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả bởi hai yếu tố này có tác dụng khêu gợi cảm xúc, làm cho cảm xúc được bộc lộ hay hơn, chân thực hơn và gây xúc động đôi với người đọc.

Ví dụ như trong bài thơ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá của Đỗ Phủ, ông đã kết hợp hài hoà, nhuần nhuyễn yếu tố miêu tả, tự sự và biểu cảm, lấy tự sự và biểu cảm làm phông nền để bộc lộ cảm xúc được sâu sắc.

 

4 tháng 12 2016

Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò làm giá đỡ cho tình cảm , cảm xúc được bộc lộ . Thiếu tự sự , miêu tả thì tình cảm mơ hồ , không cụ thể bởi vì tình cảm , cảm xúc của con người chỉ nảy sinh từ sự việc , cảnh vật cụ thể .
**Lấy bài Kẹo mầm ( Bài 11 ) làm ví dụ

2 tháng 10 2016

Tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò vì cây phượng gắn bó với mái trường, với người học sinh. Hoa phượng nở báo hiệu một mùa hè đã đến và kết thúc một năm học. Như thê hoa phượng đóng vai trò là nhân chứng, là người bạn thân thiết của tuổi học trò. Qua đó thế hiện tình cam xao xuyến và nỗi buồn da diết với những kỉ niệm thân thương của tuổi học trò mỗi khi mùa hè đến.

8 tháng 10 2016

Bài văn thể iện tình cảm của HS với mái trường: nhớ nhung khi xa trường 3 tháng hè

Tác giả gọi hoa phượng là "hoa học trò" vì nó gắn bó với HS

3:đọc bài văn sau và trả lười câu hỏi :                                       hoa học...
Đọc tiếp

3:đọc bài văn sau và trả lười câu hỏi :

                                       hoa học trò 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................nhác viết ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

câu hỏi:

- Bài văn thể hiện tình cảm gì ? Việc miêu tả đóng vai trò gì trong bài văn biểu cảm này ? Vì sao tác giả gọi hoa phượng là ''hoa-học-trò"?

- Bài văn trên biểu hiện trực tiếp hay gián tiếp ?

2
3 tháng 10 2016

 Tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò vì cây phượng gắn bó với mái trường, với người học sinh. Hoa phượng nở báo hiệu một mùa hè đã đến và kết thúc một năm học. Như thê hoa phượng đóng vai trò là nhân chứng, là người bạn thân thiết của tuổi học trò. Qua đó thế hiện tình cam xao xuyến và nỗi buồn da diết với những kỉ niệm thân thương của tuổi học trò mỗi khi mùa hè đến. -

- Bài vàn có nội dung biểu cám sâu sắc còn nhờ vào việc tác giả đã trinh bày mạch cảm xúc theo một trình tự hợp lí, chặt chẽ: bài văn được bắt đầu băng hoa phượng nở, đây là dâu hiệu khi hè về một năm học kết thúc. Điều này đồng nghĩa với việc phượng phải chia tay với các cô cậu học trò và ở lại đơn lẻ một mình giữa sân trường vắng lặng. Từ đó, bộc lộ nỗi nhớ, nỗi buồn và sự mong chờ da diết của phượng cũng như của những người học trò về một năm học mới.

- Trong bài văn, tác giá dùng rất nhiều những câu văn biểu cảm trực tiếp nỗi niềm như: “nhớ người sắp xa”, “nhớ một trưa hè gà gáy”, “buồn xiết bao”.v.v... Tuy vậy, nếu đo theo mạch ấy cả bài văn thì ta nhận thấy tác giả đã dùng hoa phượng để nói lên lòng người. Đây chính là cách biểu cảm gián tiếp. Với sự kết hợp khéo léo của hai phương thức biểu đạt trực tiếp và gián tiếp, tác giả đã mang lại cho bài văn biểu cảm tinh tế và vô cùng sâu sắc. 
 

6 tháng 10 2017

a. Bằng hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng: hoa phượng, Xuân Diệu đã thể hiện một cách sâu sắc, tinh tế cảm xúc của tuổi học trò trong những ngày hè chia li. Những trạng thái cảm xúc được biểu hiện ở ba đoạn văn mang sắc thái khác nhau, từ bối rối, xuyến xao buồn nhớ đến những khoảnh khắc trống trải, xa vắng và nỗi niềm cô đơn, bâng khuâng nhung nhớ, dỗi hờn. Tất cả đều được tác giả gửi gắm qua hình ảnh hoa phượng, gợi lên từ hoa phượng, hoá thân vào hoa phượng mà thổ lộ tâm tình.

b. Mạch ý của bài văn gồm 3 đoạn.

- Đoạn 1: Phượng khơi dậy bao nỗi niềm chia xa trong lòng người.

- Đoạn 2: Phượng thức đợi một mình khi học trò đã về xa.

- Đoạn 3: Phượng khóc vì thời gian đợi chờ dài đằng đẵng.

=> Xuyên suốt cả bài văn đó là nỗi niềm hoa phượng.

c. Bài văn này vừa dùng hình thức biểu cảm trực tiếp, vừa dùng hình thức biểu cảm gián tiếp.

- Gián tiếp: Dùng hoa phượng để nói lên nỗi niềm của lòng người.

- Trực tiếp: Có những câu trực tiếp thể hiện cảm xúc của tác giả: "Nhớ người sắp xa còn đứng trước mặt… Nhớ một trưa hè gà gáy khan…" "Thấy xa trường rồi bạn buồn xiết bao".

ok

5 tháng 10 2016

Bạn vào đây tìm nha /vip/minh5959

6 tháng 10 2016

Thể hiện  tình cảm nhớ  tuổi  học trò. Vai trò bộc  lộ :bộc lộ cảm xúc vì tác giả xem hoa học trò gắn bó với  tuổi thơ người học trò.biểu cảm trong bài thơ  là: gián tiếp.

2 tháng 10 2016

+ Trực tiếp

Còn lại có câu trả lời trong hoc24

2 tháng 10 2016

này thích giả tạo nick người khác lắm nhỉ