Trong máy phát điện xoay chiều ba pha đang hoạt động, suất điện động xoay chiều xuất hiện tro...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2019

Đáp án A

9 tháng 10 2019

Chọn đáp án A

e 1 = E 0 cos ω t - 2 π 3 e 2 = E 0 cos ω t e 3 = E 0 cos ω t + 2 π 3 e 2 = 0 2 e 1 = E 0 cos π 2 - 2 π 3 = E 0 3 2 e 3 = E 0 cos π 2 + 2 π 3 = - E 0 3 2

10 tháng 12 2018

Đáp án D

6 tháng 6 2016

Hình như bài này mới đúng nè vui :

undefined

6 tháng 6 2016

Vẽ đường tròn ra sẽ thấy, khi một cuộn đạt cực đại thì 2 cuộn kia lệch pha lần lượt là \(\frac{2\pi}{3}\) và \(-\frac{2\pi}{3}\) sẽ ở vị trí có li độ 1 nửa cực đại hay sđđ tức thời của 2 cuộn còn lại có độ lớn \(\frac{E_o}{2}\)

Mình nghĩ là chọn C nhưng ko biết đúng k haha

16 tháng 1 2019

- Biểu diễn vecto các suất điện động:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

→ Khi E1 bị triệt tiêu thì: Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Ta có tích số: Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

13 tháng 5 2019

9 tháng 4 2017

Chọn đáp án D

23 tháng 8 2016

Ta có tốc độ góc là \omega = 5 \pi (rad/s)
Suất điện động cực đại: Eo = ω.ϕ
Theo giả thiết, ta có (\frac{4}{\phi _0})^2 + (\frac{15 \pi}{\omega \phi _0})= 1
\Rightarrow \phi _0 = 5 (Wb)

24 tháng 8 2016

Có: \(L=CR^2=Cr^2\Rightarrow R^2=r^2=Z_LZ_C,URC=\sqrt{3U}_{Lr}\Leftrightarrow Z^2_{RC}=3Z^2_{Lr}\Leftrightarrow R^2+Z^2_C=3\left(Z^2_L+R^2\right)\)

\(\Leftrightarrow-3Z^2_L+Z^2_C=2R^2\) (*) \(R^2=Z_LZ_C\) (**)

Từ (*) và (**) có: \(Z_L=\frac{R}{\sqrt{3}};Z_C=\sqrt{3}R\Rightarrow Z=\sqrt{\left(R+r\right)^2Z^2_{LC}}=\frac{4R}{\sqrt{3}}\Rightarrow\cos\phi=\frac{R+r}{Z}=\frac{\sqrt{3}}{2}\approx0,866\)

A đúng

24 tháng 8 2016

Ta có: L = R^2 C = r^2 C
\Rightarrow Z_L. Zc = R^2 = r^2

Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch RC gấp \sqrt{3} lần điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây 
I. \sqrt{R^2 + Z_c^2} = \sqrt{3}.I. \sqrt{r^2 + Z_L^2}\Leftrightarrow R^2 + Z_c^2 = 3 (r^2 + Z_L^2)
\Leftrightarrow Z_L.Zc + Z_c^2 = 3.Z_L.Zc + 3 Z_L^2
\Leftrightarrow Zc(Z_L + Zc) = 3 Z_L (Z_L + Zc)
\Rightarrow Zc = 3Z_L \Rightarrow R^2 = 3 Z_L^2 \Rightarrow R = Z_L\sqrt{3}
=> Hệ số công suất của đoạn mạch là
cos \varphi = \frac{R + r}{\sqrt{(R + r)^2 + (Z_L - Zc)^2}} = \frac{2R}{\sqrt{4R^2 + 4 Z_L^2}} = \frac{2\sqrt{3}Z_L}{\sqrt{4.3. Z_L^2 + 4 Z_L^2}} = \frac{\sqrt{3}}{2}