Trong “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” có đoạn: “Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta phải nhâ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2018

Chọn A

3 tháng 2 2017

Đáp án B

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, thắng lợi của trận Điện Biên Phủ đã đánh dấu sự phá sản hoàn toàn của kế hoạch Nava. Một ngày sau thắng lợi của chiến dịch này, Hội nghị Giơnevơ bắt đầu thảo luận về vấn đề lập lại hòa bình ở Đông Dương. Do thất bại về quân sự và xu thế chung của thế giới là giải quyết các vấn đề tranh chấp bằng thương lượng, Pháp đã buộc phái kỉ Hiệp định Giơnevơ, chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước.

Điều này minh chứng cho mối quan hệ giữa thắng lợi trên mặt trận ngoại giao và quân sự trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954):

- Chiến thắng trên mặt trận quân sự quyết định thắng lợi trên mặt trận ngoại giao.

- Thắng lợi trên mặt trận ngoại giao phản ánh chiến thắng trên mặt trận quân sự.

15 tháng 3 2017

Đáp án B

Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, thắng lợi của trận Điện Biên Phủ đã đánh dấu sự phá sản hoàn toàn của kế hoạch Nava. Một ngày sau thắng lợi của chiến dịch này, Hội nghị Giơnevơ bắt đầu thảo luận về vấn đề lập lại hòa bình ở Đông Dương. Do thất bại về quân sự và xu thế chung của thế giới là giải quyết các vấn đề tranh chấp bằng thương lượng, Pháp đã buộc phái kỉ Hiệp định Giơnevơ, chấm dứt chiến tranh xâm lược, rút hết quân đội về nước.

Điều này minh chứng cho mối quan hệ giữa thắng lợi trên mặt trận ngoại giao và quân sự trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1946 – 1954):

- Chiến thắng trên mặt trận quân sự quyết định thắng lợi trên mặt trận ngoại giao.

- Thắng lợi trên mặt trận ngoại giao phản ánh chiến thắng trên mặt trận quân sự.

6 tháng 8 2017

Đáp án B

- Các đáp án A, C, D: đều là nguyên nhân làm bủng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp.

- Đáp án B: Mĩ bắt đầu can thiệp vào chiến tranh Việt Nam từ năm 1947, đặt biệt từ kế hoạch Rơve, Mĩ bắt đầu viện trợ kinh tế và quân sự cho Pháp, nhằm từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương => Nhân tố này không thuộc nguyên nhân làm bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp

24 tháng 8 2019

Đáp án B

- Các đáp án A, C, D: đều là nguyên nhân làm bủng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp.

- Đáp án B: Mĩ bắt đầu can thiệp vào chiến tranh Việt Nam từ năm 1947, đặt biệt từ kế hoạch Rơve, Mĩ bắt đầu viện trợ kinh tế và quân sự cho Pháp, nhằm từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương => Nhân tố này không thuộc nguyên nhân làm bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp.

2 tháng 12 2019

Phương pháp: Phân tích, nhận xét.

Cách giải:

Ngày 1-10-1949, cách mạng Trung Quốc thành công, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời và ngay sau đó cùng với Liên Xô thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Sự kiện này đánh dấu sự phát triển của hệ thống chủ nghĩa xã hội đã được mở rộng từ châu Âu sang châu Á.

- Xét lại đoạn từ 1945 đến 1949: Việt Nam vẫn đơn độc chiến đấu với thực dân Pháp.

- Từ năm 1950: Việt Nam không còn đơn độc mà đã có sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế, đặc biệt là Liên Xô, Trung Quốc và các nước Xã hội chủ nghĩa. Cho đến thời điểm này, đường lối kháng chiến “tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế” mới có điều kiện phát triển. Nói trong mỗi cuộc kháng chiến nhân tố chủ quan vẫn là quan trọng nhất nhưng sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế cũng là nhân tố quan trọng tạo điều kiện cho cuộc kháng chiến toàn quốc của nhân dân Việt Nam bước sang giai đoạn mới.

Chọn: D

6 tháng 2 2018

Phương pháp: Phân tích, nhận xét.

Cách giải:

Ngày 1-10-1949, cách mạng Trung Quốc thành công, nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa ra đời và ngay sau đó cùng với Liên Xô thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Sự kiện này đánh dấu sự phát triển của hệ thống chủ nghĩa xã hội đã được mở rộng từ châu Âu sang châu Á.

- Xét lại đoạn từ 1945 đến 1949: Việt Nam vẫn đơn độc chiến đấu với thực dân Pháp.

- Từ năm 1950: Việt Nam không còn đơn độc mà đã có sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế, đặc biệt là Liên Xô, Trung Quốc và các nước Xã hội chủ nghĩa. Cho đến thời điểm này, đường lối kháng chiến “tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế” mới có điều kiện phát triển. Nói trong mỗi cuộc kháng chiến nhân tố chủ quan vẫn là quan trọng nhất nhưng sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế cũng là nhân tố quan trọng tạo điều kiện cho cuộc kháng chiến toàn quốc của nhân dân Việt Nam bước sang giai đoạn mới.

Chọn: D

23 tháng 12 2019

Đáp án C

Cuộc kháng chiến chống Pháp giành thắng lợi quy định bởi nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan thuận lợi, tuy nhiên quan trọng nhất vẫn là do cách mạng có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.

- Từ việc hòa Tưởng đánh Pháp trước 6/3/1946 đến việc hòa Pháp để đuổi Tường sau 6/3/1946 đến trước 19-12-1946.

- Khi quân Pháp có những hãnh động khiêu khích quá đáng, Đảng ta đã nhanh chóng ra chỉ thị Toàn dân kháng chiến, tổ chức cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 đẻ giam chân địch trong thành phố đến viêc tổ chức phản công Pháp trong chiến dịch Việt Bắc năm 1947 đánh bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp, và giành lấy thế chủ động trên Đảng cũng tập trung xây dựng hâu phương phát triển về mọi mặt: chính trị, kinh tế, văn hóa – giáo dục, đê ra phương châm của cuốc kháng chiến để thực hiện sao cho đúng.

-  Cuối cùng, Đảng ta đã quyết định mở chiến dich Điện Biên Phủ nhằm phá tan hoàn toàn kế hoạc Nava của Pháp với phương ban đầu là “đánh nhanh thắng nhanh” sau chuyển sang “đánh chắc tiến chắc”. Thất bại tại chiến dịch Điện Biên Phủ buộc Pháo phải ngồi vào bàn đàm phán và kí Hiệp định Giơnevơ.

20 tháng 2 2019

Đáp án C

Cuộc kháng chiến chống Pháp giành thắng lợi quy định bởi nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan thuận lợi, tuy nhiên quan trọng nhất vẫn là do cách mạng có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, đứng đầu là chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.

- Từ việc hòa Tưởng đánh Pháp trước 6/3/1946 đến việc hòa Pháp để đuổi Tường sau 6/3/1946 đến trước 19-12-1946.

- Khi quân Pháp có những hãnh động khiêu khích quá đáng, Đảng ta đã nhanh chóng ra chỉ thị Toàn dân kháng chiến, tổ chức cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16 đẻ giam chân địch trong thành phố đến viêc tổ chức phản công Pháp trong chiến dịch Việt Bắc năm 1947 đánh bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp, và giành lấy thế chủ động trên Đảng cũng tập trung xây dựng hâu phương phát triển về mọi mặt: chính trị, kinh tế, văn hóa – giáo dục, đê ra phương châm của cuốc kháng chiến để thực hiện sao cho đúng.

-  Cuối cùng, Đảng ta đã quyết định mở chiến dich Điện Biên Phủ nhằm phá tan hoàn toàn kế hoạc Nava của Pháp với phương ban đầu là “đánh nhanh thắng nhanh” sau chuyển sang “đánh chắc tiến chắc”. Thất bại tại chiến dịch Điện Biên Phủ buộc Pháo phải ngồi vào bàn đàm phán và kí Hiệp định Giơnevơ.