Trong đại dương có xích thức ăn rút ngắn sau đây:

Tảo →...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 2 2017

Đáp án B

Cá voi có tổng sản lượng lớn khi chúng là loài tạp thực và ăn những loài ở bậc dinh dưỡng thấp phía dưới.

Trong vùng cửa sông, mối quan hệ dinh dưỡng của các loài được mô tả như sau: Các loài giáp xác sống ở đáy ăn phế liệu cung cấp thức ăn cho cua, cá dữ nhỏ và cá dữ kích thước lớn. Rong là thức ăn cho cá ăn thực vật, ốc và sò. Các loài cá ăn thực vật, vẹm và giáp xác có khả năng khai thác nguồn thức ăn của thực vật nổi. Cua, cá dữ nhỏ ăn các loại thức ăn thực vật, ốc, vẹm,...
Đọc tiếp

Trong vùng cửa sông, mối quan hệ dinh dưỡng của các loài được mô tả như sau:

Các loài giáp xác sống ở đáy ăn phế liệu cung cấp thức ăn cho cua, cá dữ nhỏ và cá dữ kích thước lớn. Rong là thức ăn cho cá ăn thực vật, ốc và sò. Các loài cá ăn thực vật, vẹm và giáp xác có khả năng khai thác nguồn thức ăn của thực vật nổi. Cua, cá dữ nhỏ ăn các loại thức ăn thực vật, ốc, vẹm, giáp xác nổi. Về phía mình, cua và cá dữ nhỏ lại là thức ăn ưa thích của cá dữ kích thước lớn. Cá dữ  kích thước lớn còn ăn cả ốc, vẹm, và cá ăn thực vật. Người ta phát hiện thấy thuốc DDT với hàm lượng thấp trong nước không gây chết tức thời cho các loài, song lại tích tụ trong bậc dinh dưỡng. Về mặt lý thuyết, loài nào dưới đây có thể bị nhiễm độc nặng nhất?

A. cua, cá dữ nhỏ.                                         

B. vẹm, ốc và cá ăn thực vật.

C. giáp xác và rong.                                       

D.  cá dữ có kích thước lớn.

1
28 tháng 2 2019

Đáp án : D

Loài bị tích độc nặng nhất là loài đứng ở cuối chuỗi thức ăn, do hiệu suất sinh thái, năng lượng và vật chất giảm qua mỗi bậc dinh dưỡng nhưng chất độc lại không được loại bỏ nên tích tụ dần

Vật sinh vật nhiễm độc nặng nhất là : cá dữ có kích thước lớn

24 tháng 10 2019

(Chọn D)

17 tháng 1 2019

Đáp án B

Các ví dụ về cạnh tranh cùng loài là:I, II, IV

III và V là cạnh tranh khác loài.

4 tháng 7 2019

Các hiện tượng là cạnh tranh cùng loài: 1,2

Hiện tượng liền rễ thông => hợp tác  hỗ trợ cùng loài

Địa y => cộng sinh

Lúa và cỏ dại => cạnh tranh khác loài

Đáp án B

18 tháng 5 2019

Cạnh tranh  cùng loài là 1 và 2

Đáp án A 

11 tháng 6 2019

Đáp án C

Năng lượng đồng hoá của tảo là: 0,3%×3.106 = 9000 kcal/m2/ngày

Năng lượng tích luỹ của giáp xác: 40% ×9000 =3600 kcal/m2/ngày

Năng lượng tích luỹ của cá là: 3600×0,0015= 5,4 kcal/m2/ngày

16 tháng 10 2018

Đáp án C

- I sai vì tảo có khả năng quang hợp nên tảo là sinh vật sản xuất.

- II đúng vì chuỗi thức ăn trên có 5 mắt xích (tảo, tôm he, cá khế, cá nhồng, cá mập).

- III đúng vì tảo là sinh vật sản xuất trên chuỗi thức ăn trên nên tảo là sinh vật sản xuất.

- IV sai vì tôm he ăn tảo (sinh vật sản xuất) nên tôm he là sinh vật tiêu thụ bậc 1.

Vậy có 2 phát biểu đưa ra là đúng

28 tháng 8 2019

Đáp án B

Bậc dinh dưỡng cấp 1 là Tảo, bậc dinh dưỡng cấp 2 là giáp xác.
Lượng Kcal được cá mương tích lũy =1152×103/0,1 = 1152×104
Lượng Kcal được giáp xác tích lũy = 1152×104/0,08 = 144 106
 Hiệu suất sinh thái giữa bậc dinh dưỡng cấp 2 và bậc dinh dưỡng cấp 1

= (144 106)/( 12 108) = 12%

24 tháng 4 2018

Chọn B

Các hiện tượng cạnh tranh cùng loài là I và II.

Nội dung III là mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài.

Nội dung IV là mối quan hệ cạnh tranh khác loài