Trong các bất phương trình sau đâu là bất phương trình bậc nhất? Chỉ rõ a và b.

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

C nhé

Vì;Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b < 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a# 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

 NHỚ K NHA

24 tháng 4 2017

Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b < 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a# 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

chọn C

30 tháng 4 2019

a, x+2/5 >=0 <=> x+2 >=0 <=> x>=-2

b. x+2/x-3 <0 <=> 1+5/x-3 <0 <=> 5/x-3 <-1 <=> x-3> -5 <=> x>-2

c. x-1/x-3 >1 <=> 1+ 2/x-3 >1 <=> 2/x-3 >0 <=> x-3 >0 <=> x>3

30 tháng 4 2019

A,x+ 2/5≥=0≤°≥*x+2*≥=0**=2

B,x,+2-3=1/5*3-0=5*3-1=3*-5=2

C,x-1/3+2+3*=2*3/0=x3-*

17 tháng 3 2021

1. Trong các phương trình sau, phương trình bậc nhất 1 ẩn là

A. 2/x - 7=0; B. |7x+5)-1=0; C. 8x-9=0

2. điều kiện xác định của phương trình

\(\frac{4}{2x-3}=\frac{7}{3x-5}\)

A. x khác 3/2. B. x khác5/3; C. x khác 3/2 hoặc 5/3; D. x khác 3/2 và 5/3

17 tháng 3 2021

1.Pt bậc nhất 1 ẩn:\(8x-9=0\)

2.ĐKXĐ:\(x\ne\frac{3}{2};x\ne\frac{5}{3}\)

22 tháng 4 2017

(Bài này mình sẽ trình bày theo cách khác, không tính cụ thể VT, VP mà thay trực tiếp giá trị vào bất phương trình.)

Lần lượt thay x = -2 vào từng bất phương trình:

a) -3x + 2 > -5 => -3(-2) + 2 > -5

=> 6 + 2 > - 5 => 8 > -5 (đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.

b) 10 - 2x < 2 => 10 - 2.(-2) < 2

=> 10 + 4 < 2 => 14 < 2 (sai)

Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình này.

c) x2 - 5 < 1 => (-2)2 - 5 < 1

=> 4 - 5 < 1 => -1 < 1 (đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.

d) |x| < 3 => |-2| < 3 => 2 < 3 (đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.

e) |x| > 2 => |-2| > 2 => 2 > 2 (sai)

Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình này.

f) x + 1 > 7 - 2x => (-2) + 1 > 7 - 2(-2) => -1 > 11 (sai)

Vậy x = - 2 không là nghiệm của bất phương trình này.

25 tháng 4 2018

a) -3x + 2 > -5 => -3(-2) + 2 > -5

=> 6 + 2 > - 5 => 8 > -5 (đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.

b) 10 - 2x < 2 => 10 - 2.(-2) < 2

=> 10 + 4 < 2 => 14 < 2 (sai)

Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình này.

c) x\(^2\) - 5 < 1 => (-2)\(^2\)- 5 < 1

=> 4 - 5 < 1 => -1 < 1 (đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.

d) |x| < 3 => |-2| < 3 => 2 < 3 (đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.

e) |x| > 2 => |-2| > 2 => 2 > 2 (sai)

Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình này.

f) x + 1 > 7 - 2x => (-2) + 1 > 7 - 2(-2) => -1 > 11 (sai)

Vậy x = - 2 không là nghiệm của bất phương trình này.

3 tháng 4 2018

a) \(|2x+1|=|x-3|\)

\(\Leftrightarrow|2x+1|-|x-3|=0\)

Lập bảng xét dấu :

x \(\frac{-1}{2}\) 3 
2x+1-0+\(|\)+
x-3-\(|\)-0+

Nếu \(x< \frac{-1}{2}\) thì \(|2x+1|=-2x-1\)

                                    \(|x-3|=3-x\)

\(pt\Leftrightarrow\left(-2x-1\right)-\left(3-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow-2x-1-3+x=0\)

\(\Leftrightarrow-x=4\)

\(\Leftrightarrow x=-4\left(tm\right)\)

Nếu  \(\frac{-1}{2}\le x\le3\) thì \(|2x+1|=2x+1\)

                                               \(|x-3|=3-x\)

\(pt\Leftrightarrow\left(2x+1\right)-\left(3-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x+1-3+x=0\)

\(\Leftrightarrow3x-2=0\)

\(x=\frac{2}{3}\left(tm\right)\)

Nếu  \(x>3\) thì \(|2x+1|=2x+1\) 

                               \(|x-3|=x-3\)

\(pt\Leftrightarrow\left(2x+1\right)-\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x+1-x+3=0\)

\(\Leftrightarrow x=-4\) ( loại )

3 tháng 4 2018

\(x^4+x^2+6x-8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^4+2x^2+1\right)-\left(x^2-6x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+1\right)^2-\left(x-3\right)^2=0\)

Mà \(\left(x^2+1\right)^2\ge0\forall x\)

      \(\left(x-3\right)^2\ge0\forall x\)

Dấu bằng xảy ra khi :

\(\hept{\begin{cases}x^2+1=0\\x-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2=-1\\x=3\end{cases}}\)

Lại có \(x^2\ge0\forall x\)

\(\Leftrightarrow x^2=-1\) ( vô lí )

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{3\right\}\)

Hướng dẫn giải:

Các phương trình là phương trình bậc nhất là:

1 + x = 0 ẩn số là x

1 - 2t = 0 ấn số là t

3y = 0 ẩn số là y