K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Họ tên: ………………………...Lớp: …………… KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN: TIẾNG VIỆTThời gian: 45’I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM Ü Đọc kĩ và khoanh tròn đáp án đúng nhất.1/ Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?a. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác. b. Miền Nam đi trước về sau. c. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy. d. Hình ảnh miền...
Đọc tiếp

Họ tên: ………………………...

Lớp: ……………

 

KIỂM TRA 1 TIẾT

 

MÔN: TIẾNG VIỆT

Thời gian: 45’

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM

Ü Đọc kĩ và khoanh tròn đáp án đúng nhất.

1/ Trong những trường hợp sau, trường hợp nào không sử dụng phép hoán dụ?

a. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác. b. Miền Nam đi trước về sau.

c. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy. d. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim Bác.

2/ Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào? Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”.

a. Lấy một phận để gọi toàn thể. b. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.

c. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. d. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

3/ Thành phần nào được xem là thành phần chính của câu?

a. Trạng ngữ b. Chủ ngữ c. Vị ngữ d. Chủ ngữ và vị ngữ

4/ Cho câu văn sau: Mặt trời nhú lên dần dần.

Vị ngữ của câu trên có cấu tạo như thế nào?

a. Động từ b. Cụm động từ c. Tính từ d. Cụm tính từ

5/ Cho câu: Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù.

Chủ ngữ trong câu trên trả lời cho câu hỏi gì?

a. Ai? b. Việc gì? c. Con gì? d. Cái gì?

6/ Câu trần thuật đơn được tạo thành bởi:

a. Một cụm C – V b. Hai cụm C – V

c. Hai hoặc nhiều cụm C – V d. Tất cả đều sai.

7/ Câu trần thuật đơn có tác dụng gì ?

a. Dùng để hỏi. b. Dùng để kể, tả, nêu ý kiến, nhận xét.

c. Dùng để cầu khiến d. Dùng để bộc lộ cảm xúc.

8/ Trong những ví dụ sau, trường hợp nào không phải là câu trần thuật đơn?

a. Hoa cúc nở vàng vào mùa thu. b. Chim én về theo mùa gặt.

c. Tôi đi học, còn em bé đi nhà trẻ. d. Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.

9/ Trong câu: “Tre giúp người trăm nghìn công việc”. Chủ ngữ của câu được cấu tạo như thế nào?

a. Danh từ b. Đại từ c. Tính từ d. Động từ

10/ Phó từ thường bổ nghĩa cho những từ loại nào?

a. Động từ, danh từ b. Động từ, tính từ c. Tính từ, danh từ d. Tất cả đều sai.

11/ Hãy đếm xem câu văn sau có bao nhiêu danh từ được dùng theo lối nhân hóa:

“Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, câu Chân, cậu Tay lại sống thân mật với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả”

a. 5 danh từ b. 7 danh từ c. 6 danh từ d. 9 danh từ

12/ Cho câu: “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc”.

Vị ngữ của câu trên là:

a. Lớn lên b. Cứng cáp, dẻo dai

c. Dẻo dai, vững chắc d. Lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.

13/ Câu văn nào có sử dụng phó từ?

a. Cô ấy cũng có răng khểnh. b. Mặt em bé tròn như trăng rằm

c. Da chị ấy mịn như nhung d. Chân anh ta dài nghêu

14/ Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?

a. Sự vật được so sánh (vế A), từ so sánh, sự vật so sánh (vế B)

b. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh.

c. Sự vật đượcc so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh.

d. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.

15/ Trong câu “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” thuộc loại so sánh:

a. So sánh không ngang bằng b. Không có phép so sánh.

c. So sánh ngang bằng d. Tất cả đều sai.

16/ Tác dụng của phép so sánh ở câu: “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” trên là:

a. Gợi hình, gợi cảm cho sự vật, sự việc được miêu tả thêm cụ thể, sinh động.

b. Làm cho câu văn trở nên đưa đầy hơn.

c. Thể hiện tình cảm sâu sắc của người viết.

d. Không có tác dụng.

17/ Có mấy loại so sánh?

a. Một b. Hai c. Ba d. Bốn.

18/ Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào?

Vì mây chi núi lên trời

Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.

a. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.

b. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.

c. Dùng những từ vốn chỉ tính chất

d. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.

19/ Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa?

a. Cây dừa sải tay bơi b. Cỏ gà rung tai.

c. Bố em đi cày về. d. Kiến hành quân đầy đường.

20/ Phép nhân hóa thường có kiểu gì?

a. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.

b.Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

c. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.

d. Tất cả các ý trên đều đúng.

21/ Ẩn dụ có tác dụng như thế nào?

a. Bình thường. b. Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn.

c. Cả 2 ý đều đúng. d. Cả hai đều sai.

22/ Hình thức của ẩn dụ?

a. Thường có hai sự vật tương đồng cùng xuất hiện. b. Vế A thường ẩn đi, chỉ còn vế B

c.. Thường biến các sự vật có hoạt động giống như con người. d. Tất cả đều sai.

23/ Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ gì

Một tiếng chim kêu sáng cả rừng”. (Khương Hữu Dũng)

a. Ẩn dụ hình thức. b. Ẩn dụ cách thức. c. Ẩn dụ phẩm chất. d. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

24 / Từ “mồ hôi” trong hai câu ca dao sau được dùng để hoán dụ cho sự vật gì?

Mồ hôi mà đổ xuống đồng

Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương

a. Chỉ người lao động. b. Chỉ công việc lao động.

c. Chỉ quá trình lao động nặng nhọc vất vả. d. Chỉ kết quả con người thu được trong lao động.

II/ PHẦN TỰ LUẬN: (1,5đ)

Nhân hóa là gì? Cho ví dụ minh họa? Có mấy kiểu nhân hóa, kể tên?

III/ PHẦN BÀI TẬP: (2,5đ)

1/ Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong phép hoán dụ là gì? (Kiểu hoán dụ) (1đ)

a/ Làng xóm ta xưa kia lam lũ quanh năm mà vẫn quanh năm đói rách. Làng xóm ta ngày nay bốn mùa nhộn nhịp cảnh làm ăn tập thể. (Hồ Chí Minh)

b/ Vì lợi ích mười năm trồng cây,

Vì lợi ích trăm năm trồng người. (Hồ Chí Minh)

2/ Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau. Cho biết mỗi vị ngữ có cấu tạo như thế nào? (Là động từ, cụm động từ, tính từ …) (1đ)

Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt.

3/ Đặt 2 câu theo yêu cầu sau: (0,5đ)

a/ Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Làm gì? để kể lại việc tốt em mới làm được.

b/ Một câu có vị ngữ trả lời câu hỏi Như thế nào? để tả hình dáng hoặc tính tình đáng yêu của một bạn trong lớp em.

9
6 tháng 11 2016

2/ Hai câu thơ sau thuộc kiểu hoán dụ nào? “Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”.

a. Lấy một phận để gọi toàn thể. b. Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.

c. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật. d. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.

3/ Thành phần nào được xem là thành phần chính của câu?

a. Trạng ngữ b. Chủ ngữ c. Vị ngữ d. Chủ ngữ và vị ngữ

4/ Cho câu văn sau: Mặt trời nhú lên dần dần.

Vị ngữ của câu trên có cấu tạo như thế nào?

a. Động từ b. Cụm động từ c. Tính từ d. Cụm tính từ

5/ Cho câu: Gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù.

Chủ ngữ trong câu trên trả lời cho câu hỏi gì?

a. Ai? b. Việc gì? c. Con gì? d. Cái gì?

6/ Câu trần thuật đơn được tạo thành bởi:

a. Một cụm C – V b. Hai cụm C – V ( lý thuyết trong SGK )

c. Hai hoặc nhiều cụm C – V d. Tất cả đều sai.

7/ Câu trần thuật đơn có tác dụng gì ?

a. Dùng để hỏi. b. Dùng để kể, tả, nêu ý kiến, nhận xét.

c. Dùng để cầu khiến d. Dùng để bộc lộ cảm xúc.

8/ Trong những ví dụ sau, trường hợp nào không phải là câu trần thuật đơn?

a. Hoa cúc nở vàng vào mùa thu. b. Chim én về theo mùa gặt.

c. Tôi đi học, còn em bé đi nhà trẻ. d. Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ. ( xem lại đề bài zùm mình nhé! )

9/ Trong câu: “Tre giúp người trăm nghìn công việc”. Chủ ngữ của câu được cấu tạo như thế nào?

a. Danh từ b. Đại từ c. Tính từ d. Động từ

10/ Phó từ thường bổ nghĩa cho những từ loại nào?

a. Động từ, danh từ b. Động từ, tính từ c. Tính từ, danh từ d. Tất cả đều sai.

11/ Hãy đếm xem câu văn sau có bao nhiêu danh từ được dùng theo lối nhân hóa:

“Từ đó lão Miệng, bác Tai, cô Mắt, câu Chân, cậu Tay lại sống thân mật với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả”

a. 5 danh từ b. 7 danh từ c. 6 danh từ d. 9 danh từ

12/ Cho câu: “Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc”.

Vị ngữ của câu trên là:

a. Lớn lên b. Cứng cáp, dẻo dai

c. Dẻo dai, vững chắc d. Lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc.

13/ Câu văn nào có sử dụng phó từ?

a. Cô ấy cũng có răng khểnh. b. Mặt em bé tròn như trăng rằm

c. Da chị ấy mịn như nhung d. Chân anh ta dài nghêu

14/ Dòng nào thể hiện cấu trúc của phép so sánh đúng trình tự và đầy đủ nhất?

a. Sự vật được so sánh (vế A), từ so sánh, sự vật so sánh (vế B) ( lý thuyết trong SGK )

b. Từ so sánh, sự vật so sánh, phương diện so sánh.

c. Sự vật đượcc so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật so sánh.

d. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật so sánh.

15/ Trong câu “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” thuộc loại so sánh:

a. So sánh không ngang bằng b. Không có phép so sánh.

c. So sánh ngang bằng d. Tất cả đều sai.

16/ Tác dụng của phép so sánh ở câu: “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” trên là:

a. Gợi hình, gợi cảm cho sự vật, sự việc được miêu tả thêm cụ thể, sinh động.

b. Làm cho câu văn trở nên đưa đầy hơn.

c. Thể hiện tình cảm sâu sắc của người viết.

d. Không có tác dụng.

17/ Có mấy loại so sánh?

a. Một b. Hai c. Ba d. Bốn.

18/ Phép nhân hóa trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào?

Vì mây chi núi lên trời

Vì chưng gió thổi hoa cười với trăng.

a. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.

b. Dùng những từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật.

c. Dùng những từ vốn chỉ tính chất

d. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.

19/ Hình ảnh nào sau đây không phải là hình ảnh nhân hóa?

a. Cây dừa sải tay bơi b. Cỏ gà rung tai.

c. Bố em đi cày về. d. Kiến hành quân đầy đường.

20/ Phép nhân hóa thường có kiểu gì?

a. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật.

b.Dùng những từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật.

c. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.

d. Tất cả các ý trên đều đúng.

21/ Ẩn dụ có tác dụng như thế nào?

a. Bình thường. b. Nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn.

c. Cả 2 ý đều đúng. d. Cả hai đều sai.

22/ Hình thức của ẩn dụ?

a. Thường có hai sự vật tương đồng cùng xuất hiện. b. Vế A thường ẩn đi, chỉ còn vế B

c.. Thường biến các sự vật có hoạt động giống như con người. d. Tất cả đều sai.

23/ Câu thơ sau thuộc kiểu ẩn dụ gì

Một tiếng chim kêu sáng cả rừng”. (Khương Hữu Dũng)

a. Ẩn dụ hình thức. b. Ẩn dụ cách thức. c. Ẩn dụ phẩm chất. d. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

24 / Từ “mồ hôi” trong hai câu ca dao sau được dùng để hoán dụ cho sự vật gì?

Mồ hôi mà đổ xuống đồng

Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương

a. Chỉ người lao động. b. Chỉ công việc lao động.

c. Chỉ quá trình lao động nặng nhọc vất vả. d. Chỉ kết quả con người thu được trong lao động.

6 tháng 11 2016

nhìn hao cả mắt

24 tháng 3 2016

a) còi may, bến tàu hầm nhỏ, hòn gai, đất đỏ, ao nâu, áo xanh,nông thôn, thành thị

b)còi máy gọi những người lao động dưới hầm mở

đất đỏ là chỉ người chiến sĩ nhân dân

áo nâu chỉ người nông dân

áo xanh chỉ người thành thị

nông thôn chỉ những người lao động

thành thị chỉ những người công nhân

c)Tác dụng làm hình ảnh con người trong đoạn thơ giàu hình ảnh cảm xúc cao quý cao cả của con người lao động cực nhọc trong kháng chiến chống pháp, mỹ 

24 tháng 3 2016

bài nào vậy bạn

29 tháng 10 2016

Mặt hoa nên yêu sao

Mặt trơ nên khó trao tiếng cười

nhìn mặt ngựa chẳng ưa

Mặt dơi lệ thì chừa đừng ham

vẻ mặt lớn đường hoàng

Mặt búng nên chớ màng trẻ con

Mặt cắt nên chẳng còn

Mặt sắt nhưng rút bòn ra oai

Mặt như là sóng soài

Mặt xanh vẫn tiếc hoài tuổi xuân.

25 tháng 10 2016

nên

nên

nhìn

lệ

vẻ

nên

nên

nhưng

vẫn

26 tháng 10 2016

Mặt hoa nen yêu sao

Mặt trơ nen kho trao tiếng cười

nhin mặt ngựa chẳng ưa

Mặt dơi le thi chừa dùng ham

ve mặt lớn đừng hoàng

Mặt búng nen cho màng trẻ con

Mặt cắt nen chẳng còn

Mặt sắt nhung rút bòn ra oai

Mặt nhusong soài

Mặt xanh van tiếc hoài tuổi xuân

 

Đọc đoạn trích sau và ghi vào vở chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng chomỗi câu hỏi:Mỗi người đều có một mơ ước riêng cho mình. Có những ước mơ nhỏ nhoi như của cô bébán diêm trong truyện cổ An-đéc-xen: một mái nhà trong đêm đông giá buốt. Cũng có nhữngước mơ lớn lao làm thay đổi cả thế giới như của tỷ phú Bill Gates. Mơ ước khiến chúng ta trởnên năng động một...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và ghi vào vở chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho
mỗi câu hỏi:

Mỗi người đều có một mơ ước riêng cho mình. Có những ước mơ nhỏ nhoi như của cô bé
bán diêm trong truyện cổ An-đéc-xen: một mái nhà trong đêm đông giá buốt. Cũng có những
ước mơ lớn lao làm thay đổi cả thế giới như của tỷ phú Bill Gates. Mơ ước khiến chúng ta trở
nên năng động một cách sáng tạo. Nhưng chỉ mơ thôi thì chưa đủ. Ước mơ chỉ trở thành hiện
thực khi đi kèm với hành động và nỗ lực thực hiện mơ ước … Tất cả chúng ta đều phải hành
động nhằm biến mơ ước của mình thành hiện thực.
[…] Ngày bạn thôi mơ mộng là ngày cuộc đời bạn mất hết ý nghĩa. Những người biết mơ ước
là những người đang sống cuộc sống của các thiên thần. Ngay cả khi giấc mơ của bạn không
bao giờ trọn vẹn, bạn cũng sẽ không phải hối tiếc vì nó. Như Đôn-ki-hô-tê đã nói: “Việc mơ
những giấc mơ diệu kì là điều tốt nhất một người có thể làm”.
Tôi vẫn tin vào những câu chuyện cổ tích – nơi mà lòng kiên nhẫn, ý chí bền bỉ sẽ được đền
đáp. Vì lẽ đó, hãy tự tin tiến bước trên con đường mơ ước của bạn.

(Quà tặng cuộc sống – Thu Quỳnh, Hạnh Nguyên dịch NXB Tổng hợp thành phố HCM, 2016)
Câu 1: Câu nào sau đây nêu đúng vấn đề chính của văn bản?
A. Ngày bạn thôi mơ mộng là ngày cuộc đời bạn mất hết ý
B. Mỗi người đều có một mơ ước riêng cho mình.
C. Mơ ước khiến chúng ta trở nên năng động một cách sáng tạo
D. Tất cả chúng ta đều phải hành động nhằm biến mơ ước của mình thành hiện thực.

Câu 2: Tại sao văn bản trên được coi là văn bản nghị luận?
A. Vì nêu được ý kiến và làm sáng tỏ ý kiến bởi lí lẽ và bằng chứng.
B. Vì nêu được tầm quan trọng của mơ ước với mỗi người.
C. Vì nêu được hậu quả của việc sống mà không có ước mơ.
D. Vì đã khuyến khích mọi người sống có ước mơ.

Câu 3: Câu văn nào nêu bằng chứng cụ thể của người viết?
A. Những người biết mơ ước là những người đang sống cuộc
B. Tôi vẫn tin vào những câu chuyện cổ tích – nơi mà lòng kiên nhẫn, ý chí bền bỉ sẽ được đền
đáp.
C. Có những ước mơ nhỏ nhoi như của cô bé bán diêm trong truyện cổ An-đéc-xen: một mái
nhà trong đêm đông giá buốt. Cũng có những ước mơ lớn lao làm thay đổi cả thế giới như của
tỷ phú Bill Gates.

Trường THCS Đoàn Thị Điểm Bổ trợ kiến thức – Ngữ văn 6- Tri thức và Kết nối
Tài liệu lưu hành nội bộ - Tổ Ngữ văn – Đoàn Thị Điểm

D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 4: Theo tác giả ước mơ chỉ có thể trở thành hiện thực khi:
A. con người có khao khát mãnh liệt thực hiện mơ ước.
B. con người có niềm tin vào những mơ ước của bản thân.
C. ước mơ đi kèm với hành động và nỗ lực thực hiện mơ ước
D. Cả A và B, C đều sai

Câu 5: Theo em tại sao tác giả cho rằng “Ngày bạn thôi mơ mộng là ngày cuộc đời bạn mất hết
ý nghĩa.”?
A. Vì mơ ước sẽ khiến bạn có động lực để cố gắng mỗi ngày.
B. Vì mơ ước sẽ giúp bạn có niềm tin và hi vọng tốt đẹp vào cuộc đời
C. Vì có mơ ước sẽ là nền tảng để bạn luôn kiếm tìm cơ hội và đạt được thành công
D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 6: Ý nghĩa của câu văn “Có những ước mơ nhỏ nhoi như của cô bé bán diêm trong truyện
cổ An-đéc-xen: một mái nhà trong đêm đông giá buốt. Cũng có những ước mơ lớn lao làm thay
đổi cả thế giới như của tỷ phú Bill Gates
” là gì?
A. Ước mơ dù nhỏ bé hay lớn lao thì đều có ý nghĩa với bản thân người nuôi dưỡng ước mơ.
B. Có những ước mơ thành hiện thực, có những ước mơ thì vĩnh viễn không thành.
C. Ước mơ sẽ làm cho con người trở nên mạnh mẽ và bản lĩnh khi đối mặt với khó khăn.
D. Ai cũng có ước mơ của riêng mình, quan trọng là ước mơ của bạn có thành hiện thực không
mà thôi.

Câu 7: Câu văn nào sau đây chứa từ Hán Việt?
A. Mỗi người đều có một mơ ước riêng cho mình.
B. Nhưng chỉ mơ thôi thì chưa đủ.
C. Hãy tự tin tiến bước trên con đường mơ ước của bạn
D. Tôi vẫn tin vào những câu chuyện cổ tích – nơi mà lòng kiên nhẫn, ý chí bền bỉ sẽ được đền
đáp.

Câu 8: Nhận xét đúng với câu “Vì lẽ đó, hãy tự tin tiến bước trên con đường mơ ước của bạn.”
là:
A. Câu văn có trạng ngữ “Vì lẽ đó”, đây vừa là trạng ngữ chỉnguyên nhân, vừa để liên kết với
câu trước.
B. Câu văn không sử dụng trạng ngữ.
C. Câu văn sử dụng trạng ngữ chỉ cách thức “Vì lẽ đó”.
D. Cả A, B, C đều sai

 

P/s: Mọi người làm được câu nào thì làm giúp mình với

0
27 tháng 10 2016

C. Ngay từ buổi đầu dựng nước, cha ông ta đã phải liên tiếp chống ngoại xâm để bảo vệ đất nước

 

Chúc bạn học tốt ^^

3 tháng 3 2017

C. Ngay từ buổi đầu dựng nước, cha ông ta đã phải liên tiếp chống ngoại xâm để bảo vệ đất nước

Mk vừa mới lập nick, mong bn ủng hộ nha

                                   12 sao nghĩ về nhau như thế nào?Bạch Dương (Dương Cưu) (21/03 – 19/04)Kim Ngưu trong mắt Bạch Dương: “Nên đổi tên thành ‘Oa Ngưu (= Ốc Sên)’ đi?!” (Kim Ngưu:“Còn anh thì đổi thành Bạch Ngưu đi.”) PS: Phong Ngưu (= Trâu điên hay bò điên)Song Tử trong mắt Bạch Dương: “Sáng suốt hoạt bát, phù hợp với TASTES của tôi!”Cự Giải trong mắt Bạch...
Đọc tiếp

                                   12 sao nghĩ về nhau như thế nào?

Bạch Dương (Dương Cưu) (21/03 – 19/04)

Kim Ngưu trong mắt Bạch Dương: “Nên đổi tên thành ‘Oa Ngưu (= Ốc Sên)’ đi?!” (Kim Ngưu:“Còn anh thì đổi thành Bạch Ngưu đi.”) PS: Phong Ngưu (= Trâu điên hay bò điên)

Song Tử trong mắt Bạch Dương: “Sáng suốt hoạt bát, phù hợp với TASTES của tôi!”

Cự Giải trong mắt Bạch Dương: “Siêu cấp ẻo lã, thấy gớm!”

Sư Tử trong mắt Bạch Dương: “So về khoản sĩ diện tôi có thể sẽ thua nha.”

Xử Nữ trong mắt Bạch Dương: “Nếu tất cả đều bắt bẻ xoi mói giống như cậu ta há không phải đến ngày tận thế sao!” (Xử Nữ: “Cẩn thận là đức tính mà mỗi người cần phải có.”)

Thiên Bình trong mắt Bạch Dương: “Rất ‘giả dối’ phải không?”

Thiên Yết trong mắt Bạch Dương: “Có gì thì cứ việc nói ra! Tôi lại không thạo cái trò nhìn mặt mà đoán nha!!”

Nhân Mã trong mắt Bạch Dương: “Không tồi! GOOD!”

Ma Kết trong mắt Bạch Dương: “… A… Chịu không nổi…” (Ma Kết: “Chịu không nổi thì thôi.”)

Bảo Bình trong mắt Bạch Dương: “Cổ quái thần bí, sinh vật không có não!”

Song Ngư trong mắt Bạch Dương: “Mắc ói!” 

 

Kim Ngưu (20/04 – 20/05)

Bạch Dương trong mắt Kim Ngưu: “Siêu cấp thô lỗ lại không có tính nhẫn nại, ở bên tôi không hợp!” (Bạch Dương: “Thèm chắc.”)

Song Tử trong mắt Kim Ngưu: “Thay đổi quá nhiều, tôi không hứng thú.” (Song Tử: “Không đổi? Cậu muốn tôi buồn bực mà chết chắc?!”)

Cự Giải trong mắt Kim Ngưu: “Rất có cảm giác an toan nha!”

Sư Tử trong mắt Kim Ngưu: “Nói thật, tôi vô cùng sùng bái anh ấy.” (Sư Tử: “Không ngạc nhiên lắm!”)

Xử Nữ trong mắt Kim Ngưu: “Tôi có thể nói là PARD (= một nửa) siêu cấp của tôi!”

Thiên Bình trong mắt Kim Ngưu: “Rất xinh đẹp!”

Thiên Yết trong mắt Kim Ngưu: “Muốn tiếp cận anh ấy, nhưng lại sợ…”

Nhân Mã trong mắt Kim Ngưu: “Tôi rất hâm mộ tính cách của anh ấy.”

Ma Kết trong mắt Kim Ngưu: “Siêng năng! Tiến bộ! Tôi thích!” (Ma Kết: “Cậu biết nhìn hàng đó.”)

Bảo Bình trong mắt Kim Ngưu: “Rất ‘IN’ (= rất mốt, thời trang, thời thương), có phải coi thường tôi quá quê mùa?” (Bảo Bình: “Có một chút đó.” Kim Ngưu: @#$#)

Song Ngư trong mắt Kim Ngưu: “Tôi không hứng thú với anh ta.” (Song Ngư: “Tôi cũng không có hứng thú với anh.”)

 

Song Tử (21/05 – 21/06)

Bạch Dương trong mắt Song Tử: “Với tư cách là bạn cùng hội cùng thuyền của tôi, tôi vẫn vui vẻ.”

Kim Ngưu trong mắt Song Tử: “Không thích cùng cậu ta qua lại cho lắm.” (Kim Ngưu: “Tôi cũng không thích qua lại với anh.”)

Cự Giải trong mắt Song Tử: “Ở cùng với anh ta thật vất vả.” (Cự Giải: “Tôi cho rằng tôi còn vất vả hơn.”)

Sư Tử trong mắt Song Tử: “Đến chết vẫn ham sĩ diện, ở trước mặt bạn mà diễn chẳng là vấn đề gì!”

Xử Nữ trong mắt Song Tử: “Cứ xoi mói bắt bẻ như vậy, mua không được đồ tốt đâu.” (Xử Nữ: “Cái người tuỳ tiện càng không thể mua được đồ tốt.”)

Thiên Bình trong mắt Song Tử: “Cùng đấu võ mồm với cậu ta siêu vui nha!”

Thiên Yết trong mắt Song Tử: “Thần bí như vậy, tôi rất có hứng thú!”

Nhân Mã trong mắt Song Tử: “Cùng tôi tranh dễ thương, xem ai mới là kẻ dễ thương nhất!” (Nhân Mã: “Đương nhiên là tôi rồi.”)

Ma Kết trong mắt Song Tử: “Đại ngu ngốc, kẻ nhàm chán.” (Ma Kết:  _-)

Bảo Bình trong mắt Song Tử: “Rất hợp với ý tôi nha!” (Bảo Bình: “Tôi là thực phẩm sao?”)

Song Ngư trong mắt Song Tử: “Thời khắc cần thiết vẫn là nên bắt trói lại.” (Tuy rằng hơi phiền phức.)

 

Cự Giải (22/06 – 22/07)

Bạch Dương trong mắt Cự Giải: “Thô lỗ!” (Bạch Dương: “Đây là phong cách của tôi.”)

Kim Ngưu trong mắt Cự Giải: “Tôi thì thích bản chất không đổi của cậu ấy.” (Kim Ngưu:“Thật không ngờ vẫn còn có người biết thưởng thức!”)

Song Tử trong mắt Cự Giải: “Thật khó hiểu.” (Song Tử: 23%#^$)

Sư Tử trong mắt Cự Giải: “Anh ta khá thú vị.”

Xử Nữ trong mắt Cự Giải: “Chưa có để ý qua.”

Thiên Bình trong mắt Cự Giải: “Có lẽ chúng tôi có thể trở thành bạn.” (Thiên Bình: “Tôi rất vui , QQ của cậu là bao nhiên?”(QQ: tương tự như yahoo.)

Thiên Yết trong mắt Cự Giải: “Một từ một: Cool!”

Nhân Mã trong mắt Cự Giải: “Phong lưu!” (Nhân Mã: “Ha ha!”)

Bảo Bình trong mắt Cự Giải: “Không thích anh ta, không có chút cảm giác an toàn, cứ hai ba ngày là mất tích.”

Song Ngư trong mắt Cự Giải: “A! Bạch mã vương tử trong lòng tôi!” (Song Ngư: Cảm động!)

 

Sư Tử (23/07 – 22/08)

Bạch Dương trong mắt Sư Tử: “Cái tên thô lỗ như vậy, đi cùng cậu ta làm tôi mất mặt.”(Bạch Dương: “Vậy thì anh đừng có đi theo.”)

Kim Ngưu trong mắt Sư Tử: “Cái tên quê mùa như vậy, đi cùng cậu ấy làm tôi mất mặt.”

Song Tử trong mắt Sư Tử: “Người này tôi vẫn là rất hài lòng!” (Song Tử: “Trước tiên xác định một chút, là tôi đối với anh có hài lòng hay không cái đã?”)

Cự Giải trong mắt Sư Tử: “Có lúc cố chấp, có khi bảo thủ.”

Xử Nữ trong mắt Sư Tử: “Như trên.”

Thiên Bình trong mắt Sư Tử: “Cái mẽ đẹp đẽ, cũng làm tăng mặt mũi tôi lên!” (Thiên Bình:“Cám ơn nha.”)

Thiên Yết trong mắt Sư Tử: “Tôi thật không dám chọc cậu ta…” (Thiên Yết: “Coi như cậu cũng biết khôn.”)

Nhân Mã trong mắt Sư Tử: “Chẳng bao giờ giữ thể diện cho tôi.” (Nhân Mã: “Có sao?”)

Ma Kết trong mắt Sư Tử: “Có thêm một kẻ sai khiến.” (Ma Kết: “Tôi đâu có tình nguyện bị anh sai khiến đâu!”)

Bảo Bình trong mắt Sư Tử: “Hỏi nhiều như vậy tại sao cậu ấy lại không mệt nhỉ?” (Bảo Bình:“Không mệt!”)

Song Ngư trong mắt Sư Tử: “Lãng mạn đối với tôi mà nói quá giả tạo!” (Song Ngư: “Bản thân không có được bày đặt ở đây nói tới nói lui.”)

(… Cái nhìn của anh quá ‘thấp’ rồi)   

 

Xử Nữ (23/08 – 22/09)

Bạch Dương trong mắt Xử Nữ: “Anh ta nếu như có thể bảo vệ tôi thì cũng không đến nỗi nào!”

Kim Ngưu trong mắt Xử Nữ: “Bản thân tôi đã không muốn chi tiền, thật không ngờ cậu ta cũng giống như tôi.”

Song Tử trong mắt Xử Nữ: “Là một người chơi rất vui nha!” (Song Tử: “Xem ra nhân duyên của tôi rất tốt ah!”)

Cự Giải trong mắt Xử Nữ: “Cùng so mồm mép với tôi, cậu ta chưa chắc thắng được.” (Cự Giải: “Khiêm tốn là một loại phẩm chất tốt đẹp, chúc mừng anh đã có được phẩm chất tốt đẹp này.”)

Sư Tử trong mắt Xử Nữ: “Tôi rất sùng bái anh ấy.”

Thiên Bình trong mắt Xử Nữ: “Tôi rất thích anh ấy.”

Thiên Yết trong mắt Xử Nữ: “Tôi rất khoái anh ấy.”

Nhân Mã trong mắt Xử Nữ: “Tôi rất ghét cậu ta.” (Nhân Mã: “Gì chứ! Tôi cũng đâu có đắc tội gì với anh! Ngu ngốc!”)

Ma Kết trong mắt Xử Nữ: “Tốt! Một gia tộc làm việc quần quật!”

Bảo Bình trong mắt Xử Nữ: “Đây mà cũng coi là đàn ông sao!???” (Bảo Bình: “Anh thích nói là nhân yêu (= bán nam bán nữ hay bất nam bất nữ, tóm lại nhìn vào không thể biết được đó là nam hay nữ) cũng chả sao.”)

Song Ngư trong mắt Xử Nữ: “Khóc đi! Đối với tôi vô hiệu!” (Song Ngư: “Oa…”)

 

Thiên Bình (Thiên Xứng) (23/09 – 22/10)

Bạch Dương trong mắt Thiên Bình: “Tuy tôi rất ghét cậu ta, nhưng không thể biểu hiện ra ngoài.” (Bạch Dương: “Cho nên tôi mới nói anh giả dối đó.”)

Kim Ngưu trong mắt Thiên Bình: “Cứ luôn giành tiền lẻ với tôi…”

Song Tử trong mắt Thiên Bình: “Không tồi, miệng mồm rất tốt.” (Song Tử: “Cậu cũng không kém đâu!”)

Cự Giải trong mắt Thiên Bình: “Tạm được, ít ra cũng là người hiếu thảo.” (Cự Giải: “Anh thật là hiểu lòng người.”)

Sư Tử trong mắt Thiên Bình: “Tôi cảm thấy tôi ở bên cạnh anh ta rất xứng nha.”

Xử Nữ trong mắt Thiên Bình: “Với tư cách là một kẻ làm biếng như tôi mà nói, phối với Xử Nữ siêng năng chăm chỉ quả thật là trời đất tạo nên.” (Bản thân cái gì cũng đều không cần làm)

Thiên Yết trong mắt Thiên Bình: “Anh cứ việc bảo giữ sự thần bí đi, tôi sẽ không đến tìm anh đâu.” (Thiên Yết: “Hứ, ai thèm.”)

Nhân Mã trong mắt Thiên Bình: “Thật dễ thương nha!”

Ma Kết trong mắt Thiên Bình: “Thật sự không biết đầu của cậu ấy được làm bằng cái gì nữa?”

Bảo Bình trong mắt Thiên Bình: “Cho dù cậu ta có hỏi thêm bao nhiêu đi chăng nữa tôi cũng đều có thể ứng phó.” (Bảo Bình: “Tại sao?”)

Song Ngư trong mắt Thiên Bình: “Nói rõ nha! Tôi không có thích cậu ta.” (Song Ngư: “Nói rõ luôn! Tôi cũng không thích anh ta.”)

 

Thiên Yết (Hổ Cáp, Bò Cạp, Thần Nông) (23/10 – 21/11)

Bạch Dương trong mắt Thiên Yết: “Vô cùng dễ thương.” (Quan trọng nhất là không có tâm cơ.)

Kim Ngưu trong mắt Thiên Yết: “Nói theo thuyết tiêu hoá… Cậu ta cũng đã được ủ quá lâu rồi!” (Khúc này Mã cũng không rõ lắm, chắc nói về sự ít cập nhật thông tin, không theo kịp thời đại của Kim Ngưu chăng???)

Song Tử trong mắt Thiên Yết: “Là đối thủ rất có tính khiêu chiến.” (Song Tử: “Cám ơn )

Cự Giải trong mắt Thiên Yết: “Cậu ta nếu như đừng có bám dính vào ba mẹ như thế tôi nghĩ sẽ đỡ hơn một chút.” (Cự Giải: “Điều này là không thể nào.”)

Sư Tử trong mắt Thiên Yết: “Tự cao tự đại, là kẻ mà Thiên Yết tôi nhìn không vừa mắt nhất, hắn nghĩ rằng hắn là ai chứ.”

Xử Nữ trong mắt Thiên Yết: “Đừng tưởng rằng cậu che giấu lòng dạ hẹp hòi thì tôi nhìn không ra.”

Thiên Bình trong mắt Thiên Yết: “Chẳng qua chỉ là kẻ giả danh cao thủ, ha, hầu mi chơi tới cùng.”

Nhân Mã trong mắt Thiên Yết: “Đối phó với cậu ta quả thật không cần phí chút công sức.”

Ma Kết trong mắt Thiên Yết: “Tâm cơ của anh ta cũng không thua kém gì tôi đâu!  (Ma Kết: “Biết được thì tốt.”)

Bảo Bình trong mắt Thiên Yết: “Cá nhân tôi cho rằng cậu ta rất thời thượng, bất quá tôi ở cùng với cậu ta không hợp.” (Thuỷ Bình: “Thật vậy sao? Tại sao?”)

Song Ngư trong mắt Thiên Yết: “Không có chút khí khái đàn ông.” (Song Ngư: “55555”)(55555 = Oa, Hu, Ô… nói chung là tiếng khóc)

(Mà sao anh cứ mãi lo đối phó với người ta hoài vậy??)

 

Nhân Mã (Xạ Thủ) (22/11 – 21/12)

Bạch Dương trong mắt Nhân Mã: “Cậu ấy chơi rất vui!”

Kim Ngưu trong mắt Nhân Mã: “Aizz, ở cùng với cậu ta, phí sức!”

Song Tử trong mắt Nhân Mã: “Cậu ta cũng chơi rất vui!” (Song Tử: “Xin nói rõ, tôi không phải là đồ chơi!”)

Cự Giải trong mắt Nhân Mã: “Mong rằng tôi sẽ không bị điên.” (Cự Giải: “Tôi sẽ cầu nguyện cho cậu.”)

Sư Tử trong mắt Nhân Mã: “Cái tên này làm sao lại có nhiều khuyết điểm đến như vậy? Tôi không chỉ ra không được mà!” (Sư Tử: “Biến!”)

Xử Nữ trong mắt Nhân Mã: “Tốn hết 2 tiếng để tắm rửa ―― Lãng phí thời gian!” (Xử Nữ:“Tôi là người đại diện cho sự yêu thích sạch sẽ.”)

 Thiên Bình trong mắt Nhân Mã: “Quá giả dối, ở cùng với loại người này, chán ngắt!”

Thiên Yết trong mắt Nhân Mã: “Khoái sự nói nghĩa khí của anh ấy, giống tôi hê hê.” (Như nhau, như nhau)

Ma Kết trong mắt Nhân Mã: “Chết… ngất… luôn…” (Ma Kết: “Tại sao?”)

Bảo Bình trong mắt Nhân Mã: “Bữa nào bảo cậu ta giúp tôi phát minh ra một vài , món đồ chơi mới được.” (Thuỷ Bình: “Tôi rất vui lòng.”)

Song Ngư trong mắt Nhân Mã: “Đụng một cái liền khóc, hại tôi nói chuyện trước mặt của cậu ta rất vất vả.” (Song Ngư: “555, đừng ăn hiếp tôi.”)

(Tại sao với ai cậu cũng không thể bỏ được từ ‘chơi’ vậy?)

 

Ma Kết (Nam Dương) (22/12 – 19/01)

Bạch Dương trong mắt Ma Kết: “Tôi thật nghĩ không ra rốt cuộc cuộc sống của cậu ta ra sao?” (Bạch Dương: “Tôi cũng nghĩ không ra cuộc sống của anh như thế nào nữa.”)

Kim Ngưu trong mắt Ma Kết: “Tôi nghĩ rằng đây là một đối tượng không tồi.”

Song Tử trong mắt Ma Kết: “Phiền phức + chán ghét.”

Cự Giải trong mắt Ma Kết: “Để tôi nghĩ thử, ban ngày tôi đi làm, cậu ta ở nhà làm nội trợ, buổi tối…” (Cự Giải: “Tôi lại không phải là XX của anh nha.”)

Sư Tử trong mắt Ma Kết: “Ở cùng với anh ta tôi thêm nở mày nở mặt.”

Xử Nữ trong mắt Ma Kết: “Rất tuyệt nha.”

Thiên Bình trong mắt Ma Kết: “Kẻ lười biếng vĩnh viễn là kẻ thù của tôi.” (Có vẻ hơi khoa trương một chút, bất quá cũng gần như vậy.)

Thiên Yết trong mắt Ma Kết: “Tôi rất khoái anh ấy, chỉ là không biết anh ấy nghĩ về tôi như thế nào thôi.”

Nhân Mã trong mắt Ma Kết: “Phong lưu! Bại gia! Vô năng! Động vật bậc thấp!” (Cậu làm sao có thể nói người ta như vậy chứ?)

Thuỷ Bình trong mắt Ma Kết: “Thứ gì đây?!”

Song Ngư trong mắt Ma Kết: “Lãng phí thời gian của tôi.”

 

Bảo Bình (Thuỷ Bình) (20/01 – 18/02)

Bạch Dương trong mắt Bảo Bình: “Quá thẳng thắn, không đáng để thăm dò nghiên cứu.”(Bạch Dương: “Nghiên cứu tôi làm chi?!”)

Kim Ngưu trong mắt Bảo Bình: “Giống như khúc gỗ vậy, thử hỏi một khúc gỗ thì nghiên cứu làm sao?”

Song Tử trong mắt Bảo Bình: “Sự thay đổi liên tục của anh ta ngược lại có thể làm mất hết khẩu vị của tôi!” (Khúc này Mã cũng không hiểu rõ)

Cự Giải trong mắt Bảo Bình: “Nếu tôi ở cùng với hắn không phải hắn điên thì là tôi điên.”(Cự Giải: “Tôi cũng cho rằng như vậy.”)

Sư Tử trong mắt Bảo Bình: “Chả có gì hết, chỉ là một con sư tử!”

Xử Nữ trong mắt Bảo Bình: “Cậu ta ngoài sạch sẽ ra còn biết làm cái gì nữa?” (Xử Nữ: “Mắt chó nhìn người thấp.”(Đại khái không biết nhìn người, xem nhẹ người khác)

Thiên Bình trong mắt Bảo Bình: “Trong đầu của cậu ta lẽ nào chỉ có lý luận đạo đức?” (Thiên Bình: “Có lẽ vậy.”)

Thiên Yết trong mắt Bảo Bình: “Tôi đối với các ‘ẩn số’ đều rất hứng thú.” (Thiên Yết: “Tôi không phải là con số nha!”)

Nhân Mã trong mắt Bảo Bình: “Người này càng thẳng thắn, không đáng để thăm dò nghiên cứu.” (Nhân Mã: “Tôi vẫn còn chưa đồng ý để cậu thăm dò nghiên cứu nha.”)

Ma Kết trong mắt Bảo Bình: “Lẽ nào cậu ta là người ngoài hành tinh?” (Ma Kết: “Tôi cảm thấy anh tương đối giống hơn đó.”)

Song Ngư trong mắt Bảo Bình: “Tôi cuối cùng cũng đã có thể tra ra được một chút cậu ta rốt cuộc khóc được bao nhiêu lần!” (Song Ngư: “Thôi đi, bản thân tôi còn không nhớ rõ, huống chi là cậu?!”)

 

Song Ngư (19/02 – 20/03)

Bạch Dương trong mắt Song Ngư: “Mong rằng anh ấy không đánh chết tôi…” (Bạch Dương:“Tôi bạo lực như vậy sao?”)

Kim Ngưu trong mắt Song Ngư: “Nếu như tôi hoa tâm (= yêu đương lăng nhăng) anh ta sẽ phát điên mất thôi?!” (Kim Ngưu: “Đi ra chỗ khác, mắc mớ gì tới cậu chứ.”)

Song Tử trong mắt Song Ngư: “Tránh ra! Cái tên không có cảm giác an toàn!” (Song Tử: “Ờ, bái bai!”)

Cự Giải trong mắt Song Ngư: “Anh ấy quả thật là thiên sứ!” (Cự Giải: “Cám ơn!”)

Sư Tử trong mắt Song Ngư: “Vì tránh đắc tội với anh ta, xem ra nói lời tốt đẹp là điều không thể tránh khỏi rồi.” (Sư Tử: “Tốt, cậu cứ nghĩ như vậy thì tốt.”)

Xử Nữ trong mắt Song Ngư: “Cái người này quá tỉ mỉ, tôi thật không muốn vô duyên vô cớ bị cậu ta hoài nghi.” (Xử Nữ: “Cậu không có làm điều gì sai trái tôi tự nhiên sẽ không hoài nghi cậu.”)

Thiên Bình trong mắt Song Ngư: “Tục ngữ nói, tình nhân trong mắt hoá Tây Thi, anh ta không phải là tình nhân của tôi, đương nhiên không đẹp.” (Thiên Bình: “Tôi xỉu.”)

Thiên Yết trong mắt Song Ngư: “Anh ấy sẽ bảo về tôi, tôi rất thích anh ấy.”

Nhân Mã trong mắt Song Ngư: “Mẹ ơi~ Chạy thôi  (Nhân Mã: “Gì vậy! Tôi có khủng bố như vậy không?”)

Ma Kết trong mắt Song Ngư: “???” (Ma Kết: “???”)

Bảo Bình trong mắt Song Ngư: “??????????”       

35
8 tháng 6 2016

Bạch Dương muôn năm

8 tháng 6 2016

haha mình k bạo lực cx k thô lox vậy mà ns thế tức quá bucqua

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
28 tháng 2 2018

- Câu thơ sử dụng phép nhân hóa "khăn" mà biết "thương" thực chất nhằm kín đáo bộc lộ tâm trạng của nhân vật trữ tình, đó là nỗi nhớ "đứng ngồi không yên" của cô gái dành cho chàng trai.

- Câu thơ sử dụng phép hoán dụ (lấy bộ phận để chỉ toàn thể) qua từ "bàn tay". Ý nói nhờ trí óc và sức lao động của con người có thể tạo nên mọi thứ của cải vật chất.

29 tháng 4 2018

Khăn: chỉ người con gái

Bộc lộ sâu sắc kín đáo nỗi nhớ của người con gái nhưng cũng rất mãnh liệt 

Hoán dụ lấy  cái bộ phận  chỉ  cái toàn  thể

Khẳng định sức mạnh  của lao động 

ĐỀ SỐ 5I. Trắc nghiệm:( 3,0 điểm)          Trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng.1. Nhân vật Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?A. Nhân vật thông minh, tài trí, có sức khỏeB. Nhân vật anh hùng, dũng sĩC. Nhân vật người mang lốt vậtD. Nhân vật mồ côi, nghèo khổ 2. Trong truyện Sọ Dừa, người mẹ mang thai Sọ...
Đọc tiếp

ĐỀ SỐ 5

I. Trắc nghiệm:( 3,0 điểm)

          Trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng.

1. Nhân vật Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật nào trong truyện cổ tích?

A. Nhân vật thông minh, tài trí, có sức khỏe

B. Nhân vật anh hùng, dũng sĩ

C. Nhân vật người mang lốt vật

D. Nhân vật mồ côi, nghèo khổ

 

2. Trong truyện Sọ Dừa, người mẹ mang thai Sọ Dừa trong trường hợp nào?

A. Người mẹ mơ thấy một ngôi sao bay vào người, khi tỉnh dậy thì phát hiện mình có thai

B.Người mẹ đi làm đồng, gặp một bàn chân to và ướm thử rồi về nhà mang thai

C.Người mẹ sau khi ăn một trái dừa kì lạ thì mang thai

D.Người mẹ hái củi trong rừng, uống nước từ một cái sọ dừa và từ đó mang thai

 

3. Mục đích sáng tác của truyện ngụ ngôn là gì?

A. Tạo nên một tiếng cười nhẹ nhàng, giải trí

B. Thể hiện ước mơ về một lẽ công bằng

C. Tạo nên tiếng cười chế giễu, phê phán

 

4. Truyền thuyết Thánh Gióng thể hiện rõ quan niệm gì của nhân dân?

A. Quan niệm về sức mạnh của vũ khí giết giặc

B. Quan niệm về người anh hùng xuất thân từ nhân dân

C. Quan niệm về tình đoàn kết gắn bó

D. Quan niệm về ngồn gốc sức mạnh của dân tộc

 

5. Tác giả dân gian đã thể hiện trí thông minhcuar em bé bàng hình thức nào?

A. Kể chuyện về cuộc đời phiêu bạt của em bé

B. Kể chuyện em bé vào cung vua

C. Kể chuyện em bé giải những câu đố trong lớp học

D. Kể lại bốn lần em bé giải những câu đố ngày càng khó hơn, phức tạp hơn của quan, vua, sú thần nước ngoài.

 

6. Dòng nào dưới đây nêu ý nghĩa chủ yếu của truyện em bé thông minh?

A. Mua vui, gây cười để giải trí

B. Phê phán những kẻ ngu dốt

C. Ca ngợi, khẳng định trí tuệ, tài năng của con người

D. Khẳng định sức mạnh của con người

 

7. Dòng nào dưới đây nêu hệ quả của việc vay mượn từ ở những ngôn ngữ khác?

A. Làm mất đi tính hệ thống và tính hoàn chỉnh của Tiếng Việt

B.Làm giàu có, phong phú thêm cho tiếng Việt

C. Làm thay đổi cấu trúc ngữ pháp câu tiếng Việt

D. Làm mất đi sự trong sáng của tiếng Việt

 

8. Nghĩa của từ là gì?

A. Nội dung mà từ biểu thị

B. Nghĩa đen của sự vật

C. Đặc điểm, tính chất của sự vật hiện tượng

D. Nghĩa bóng của từ

 

9. Dòng nào dưới đây là danh từ?

A. Khỏe mạnh

B. Bú mớm

C. Bóng tối

D. Khôi ngô

 

10. Nghĩa gốc của từ ngọt là gì?

A. Vị ngọt của thực phẩm( ngọt)

B. Sự tác động êm nhẹ nhưng sâu, mức độ cao( lưỡi dao ngọt)

C. Sự nhẹ nhàng, dễ nghe, dễ làm siêu lòng của lời nói ( nói ngọt)

D. Sự êm tai, dễ nghe của âm thanh( đàn ngọt)

 

11. Cụm tính từ nào dưới đây có đầy đủ cấu trúc ba phần

A. Rất chăm chỉ

B. Vẫn duyên dáng

C. Còn đẹp lắm

D. Xinh đẹp bội phần

 

12. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ mượn tiếng Hán?

A. Uyên thâm

B. Vẫn Duyên dáng

C. Còn đẹp lắm

 

D. Xinh đẹp bội phần

4

1A      2D       3C           4B            5D               6C           7D              8C              9D               10A            11D                 12C

20 tháng 2 2020

1.c

2b 

3 b

4 b

5d

6 c

7b

8a

9c

10 a

11c

12 c