Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Động năng của electron trên các trạng thái dừng chính là năng lượng của nó \(E_n = -\frac{13,6}{n^2}(eV),n=1,2,3...\)
=> \(\frac{E_K}{E_M}= \frac{v_K^2}{v_M^2}=\frac{3^2}{1^2}\)
=> \(\frac{v_K}{v_M}= 3.\)
Đáp án A
Gọi v là tốc độ của êlectron trên quỹ đạo có bán kính r. Lực gây ra chuyển động tròn đều của êlectron là lực Cu-lông, lực này đóng vai là lực hướng tâm nên :
Chọn đáp án C.
Ta có R 1 = R 0 = 25 r 0 ; R 2 = R M = 9 r 0
Electron chuyển động tròn đều do tác dụng của lực Culông đóng vai trò là lực hướng tâm
F h t = k e 2 R 2 = m ω 2 R ⇒ ω 2 = k e 2 R 3 ⇒ ω 1 2 ω 2 2 = R 2 3 R 1 3 ⇒ ω 1 2 ω 2 2 = 9 25 3 ⇒ ω 1 ω 2 = 27 125 ⇒ 27 ω 2 = 125 ω 1
Đáp án C.
Ta có
Electron chuyển động tròn đều do tác dụng của lực Culông đóng vai trò là lực hướng tâm:
.
Năng lượng của nguyên tử ở trạng thái dừng \(n\):
\(E_n =-\frac{13,6}{n^2}.(eV)\)
Electron nhảy từ P (n=6) về K (n=1): \(hf_1 = E_6-E_1.(1)\)
Electron nhảy từ P (n=6) về L (n=2): \(hf_2 = E_6-E_2.(2)\)
Electron nhảy từ L (n=2) về K (n=1): \(hf_6 = E_2-E_1.(3)\)
Lấy (1) trừ đi (2), so sánh với (3) ta được : \(hf_1 -hf_2 = hf_3\)
=> \(f_3=f_1 -f_2.\)
Chọn đáp án D
Electron chuyển động tròn đêu quanh hạt nhân dưới tác dụng của lực tĩnh điện → Fd đóng vai trò là lực hướng tâm k e 2 r 2 = m v 2 r → v 2 = k e 2 m r → v ~ 1 r
Theo mẫu nguyên tử Borh thì r n = n r 0 2 → r O = 25 r 0 ; r L = 4 r 0 → v L v O = r O r L = 5 2
Đáp án A
Electron chuyển động tròn đêu quanh hạt nhân dưới tác dụng của lực tĩnh điện → Fd đóng vai trò là lực hướng tâm
Theo mẫu nguyên tử Borh thì
Chọn C