K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2016
gọi x là số mol của M ở mỗi phần
--->2x=\(\frac{4,8}{M}\)
-->Mx=2,4-->x=\(\frac{2,4}{M}\)(1)
ta có: M(NO3)n +nNaOH--->M(OH)n +nNaNO3
         2M(OH)n--->M2On +nH2O
theo đề bài ta có: x/2(2M+16n)=4(2)
từ (1,2)ta có: 12n=M
-->M=24(Mg)
đặt công thức của muối X là Mg(NO3)2.aH2O
ta có:\(\frac{2,4}{24}\).(148+18a)=25,6
-->a=6
CT muối X là Mg(NO3)2.6H2O
%Mg=(0,1.24)/25,6.100=9,375%
 

sao lai co ca khong khi du ?

 

6 tháng 4 2016

\(n_{Al}=\frac{2,7}{27}=0,1mol\)

a)\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)    ( 1)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)   ( 2)
b)Từ pt(1)\(\Rightarrow n_{O_2}=0,075mol\)
\(\Rightarrow V_{O_2}=0,075.22,4=1,68l\)
c)Từ pt(2)\(\Rightarrow n_{HCl}=\)6n Al2O3=0,3(mol)
\(\Rightarrow m_{HCl}=0,3.36,5=10,95g\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\frac{10,95.100}{14,6}=75g\)
21 tháng 4 2016

a) Ta giải hệ: \(m_{CuO}+m_{Fe_2O_3}=37,6\) và \(m_{CuO}-m_{Fe_2O_3}=-15,2\)

\(m_{CuO}=8,05(g) \)  ;        \( m_{Fe_{2}O_{3}}=23,25(g)\)
\(\Rightarrow\) \(n_{CuO}\)=0,1(mol) và \(n_{Fe_3O_4}\)=0,1(mol)
 CuO+H\(\rightarrow\) H2O+Cu(1)
\(\Rightarrow\) \(n_{H_2\left(1\right)}\)=\(n_{CuO}\)=0,1(mol)
và tiếp theo là phương trình \(Fe_3O_4\)  tác dụng với \(H_2\):
  4H2+Fe2O3\(\rightarrow\)3Fe+4H2O(2)
\(\Rightarrow\) \(n_{H_2\left(2\right)}\)=\(4n_{CuO}\)=0,4(mol)
\(\Rightarrow\)\(n_{H_2}\)=0,4+0,1=0,5(mol)\(\Rightarrow\)V=11,2(l)
13 tháng 2 2017

quy trình như vậy là đúng rồi

11 tháng 3 2016

bảo toàn khối lượng ta có: 8,66+6,48+\(m_{khí}\)=28,99

--->\(m_{muối}\)=28,99-8,66-6,48=13,85g
\(n_{khí}\)=5,6/22,4=0,25 mol
gọi a,b lần lượt là số mol của O2 và Cl2
ta có: a+b=0,25
         32a+71b=13,85
--->a=0,1 mol;b=0,15 mol
ta có:\(n_{Al}\)=0,12/1,5=0,08 mol
\(n_{Zn}\)=0,15/1,5=0,1 mol(vì khối lượng hỗn hợp ba đầu gấp 1,5 lần khối lượng hỗn hợp lúc sau)
       \(Al^0\)---->\(Al^{+3}\)+3e
mol: 0,08--------------->0,24
          \(Zn^0\)--->\(Zn^{+2}\) +2e
mol:   0,1-------------->0,2
          \(R^0\)--->\(R^{+n}\)+ne(với n là hóa trị của R)
mol:
              2\(H^+\) +2e--->\(H2\)
mol:                       0,28             0,14
                \(O2\) +4e--->2\(O^{-2}\)
mol:            0,1---->0,4
               \(Cl2\) +2e---->2\(Cl^-\)
mol:        0,15----->0,3
bảo toàn e ta có: \(\frac{6,48}{R}=\frac{0,4+0,3+0,28-0,24-0,2}{n}\)
-->12n=R-->n=2--->R=24(Mg)
bảo toàn khối lượng ta có: \(m_{muối}\)=28,99+0,14.2.36,5-0,14.2=38,93g
10 tháng 3 2016

số mol hh X = 0.3(mol) có khối lượng = 8.8 (g)

=> Mtbinh = 8.8/0.3 =88/3 
N2(28)          8/3
           88/3                     (pp đường chéo)
O2 (32)          4/3      
=> nN2/nO2 = 2 hay => nN2 = 0.2 VÀ nO2 = 0.1 => %Vn2 =( 0.2/0.3)*100=66.67% và %Vo2 = 33.33
 
b>
8.8 g thì có 0.3 mol 
1.1g sẽ có 0.0375 mol 
=> V h2 = 0.0375*22.4 =0.84 l 
23 tháng 6 2015

Câu này bạn tra cứu trong SGK là có đầy đủ hết.

28 tháng 7 2015

Bài này đáp án chỉ có 4 đp: CH3-COO-CH2-CH=CH2, HCOO-CH2-CH2-CH=CH2, HCOO-CH2-CH=CH-CH3, và HCOO-CH2-CH(CH3)=CH2.

28 tháng 3 2016

PP bay hơi: vd cho nước bay hơi khỏi dung dịch muối sẽ thu được muối kết tinh.

PP chiết: tách 2 chất không tan lẫn vào nhau, vd: tách xăng, dầu ra khỏi nước bằng phễu chiết. Xăng, dầu không tan vào nước nổi lên phía trên, nước phía dưới, tách nước phía dưới sẽ thu được xăng dầu và nước riêng rẽ.

PP chưng cất :tách 2 chất có nhiệt độ sôi khác nhau ra khỏi nhau ví dụ chưng cất rượu ra khỏi nước, rượu có nhiệt độ bay hơi thấp hơn nước nên sẽ bay hơi trước, thu phần hơi và làm lạnh sẽ được rượu.

PP kết tinh, thường dùng để tách các chất có nhiệt độ kết tinh khác nhau ra khỏi nhau, vd: kết tinh đường ra khỏi nước. 

8 tháng 12 2016

mình thấy câu trả lời của bạn 1080 nó chung quá