K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2018

Thất bại trong cuộc Tiến công chiến lược 1972 đánh dấu thất bại chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, Mĩ thuecj hiện bắn phá miền Bắc lần 2 nhằm giành thắng lợi quyết định. Tuy nhiên, với chiến thắng quyết định “Điện Biên Phủ trên không” Mĩ đã phải kí Hiệp định Pari về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.

11 tháng 2 2017

Đáp án C

Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ tiếp tục của cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới ở miền Nam, chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”. Đây là bài học mà Mĩ rút ra sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968.

30 tháng 10 2017

Đáp án C

Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ tiếp tục của cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới ở miền Nam, chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”. Đây là bài học mà Mĩ rút ra sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968.

31 tháng 1 2018

Đáp án C

Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, Mĩ tiếp tục của cuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới ở miền Nam, chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”. Đây là bài học mà Mĩ rút ra sau cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968

10 tháng 5 2018

Đáp án B

Cuộc tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 đã làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đến bàn đàm phán ở Pari để chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.

9 tháng 12 2019

Đáp án B

Cuộc tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 đã làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đến bàn đàm phán ở Pari để chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam

10 tháng 2 2017

Chọn đáp án A.

- Đáp án A: từ năm 1954 đến năm 1975, miền Nam vẫn luôn thực hiện mục tiêu chiến lược là thực hiện cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Chiến thắng này có ý nghĩa chiến lược (giải thích ở đáp án D) và không có ý nghĩa sách lược.

- Đáp án B: Chiến thắng này đã buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.

- Đáp án C: chiến thắng này buộc Mĩ phải ngồi vào bản đàm phán, mở ra cục diện vừa đánh vừa đàm từ 1968 đến 1973.

- Đáp án D:

+ Chiến thắng này đã mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Đây là cuộc tổng công kích, tổng khởi nghĩa nhằm mục tiêu chiến lược là giáng cho đế quốc Mỹ và tay sai một đòn thật mạnh và hiểm, bất ngờ và đồng loạt, làm lung lay ý chí xâm lược, tạo bước ngoặt quyết định trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.

+ Là bước chuẩn bị, tạo đà cho những thắng lợi có ý nghĩa chiến lược tiếp theo mà đỉnh cao là cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975.

1 tháng 1 2020

 Đáp án A

- Đáp án A: từ năm 1954 đến năm 1975, miền Nam vẫn luôn thực hiện mục tiêu chiến lược là thực hiện cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Chiến thắng này có ý nghĩa chiến lược (giải thích ở đáp án D) và không có ý nghĩa sách lược.

- Đáp án B: Chiến thắng này đã buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, tức thừa nhận thất bại của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.

- Đáp án C: chiến thắng này buộc Mĩ phải ngồi vào bản đàm phán, mở ra cục diện vừa đánh vừa đàm từ 1968 đến 1973.

- Đáp án D:

+ Chiến thắng này đã mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. Đây là cuộc tổng công kích, tổng khởi nghĩa nhằm mục tiêu chiến lược là giáng cho đế quốc Mỹ và tay sai một đòn thật mạnh và hiểm, bất ngờ và đồng loạt, làm lung lay ý chí xâm lược, tạo bước ngoặt quyết định trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước.

+ Là bước chuẩn bị, tạo đà cho những thắng lợi có ý nghĩa chiến lược tiếp theo mà đỉnh cao là cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975

7 tháng 5 2017

Đáp án: C

Phương pháp: Sgk 12 trang 195.

Cách giải: Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ ngày 26-4 đến ngày 30-4-1975) là chiến dịch diễn ra cuối cùng trong cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân năm 1975. Đây cũng là chiến thắng đánh dấu thắng lợi hoàn toàn của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước (1954 – 1975)

25 tháng 6 2017

Đáp án A

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 đã làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đến bàn đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.

Chọn: A

Chú ý:

3. Buộc Mỹ rút quân về nước (Ý nghĩa của Hiệp định Pari năm 1973)

4. Buộc Mỹ tuyên bố “Mỹ hóa” chiến tranh xâm lược (Ý nghĩa của cuộc Tiến công chiến lược năm 1972)

3 tháng 11 2018

Đáp án A

Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân năm 1968 đã làm lung lay ý chí xâm lược của Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược, chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đến bàn đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.

Chọn: A

Chú ý:

3. Buộc Mỹ rút quân về nước (Ý nghĩa của Hiệp định Pari năm 1973)

4. Buộc Mỹ tuyên bố “Mỹ hóa” chiến tranh xâm lược (Ý nghĩa của cuộc Tiến công chiến lược năm 1972)