K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2017

Vì nước dẫn nhiệt kém nên mặc dù nước ở miệng chai sôi nhưng ở đáy chai nước vẫn mát và cá có thể bơi ở đáy chai. Tuy nhiên không nên tiến hành thí nghiệm trong thời gian dài vì nước sẽ tản nhiệt xuống đáy chai và cá sẽ biến thành cá luộc.

25 tháng 5 2017

bởi vì không khí là một chất dẫn nhiệt kém,nên nước ở miệng chai dù đã bốc hơi nhưng nhiệt độ ở đấy chai vẫn ko thay đổi đáng kể

6 tháng 5 2021

a, Có vì nước dẫn nhiệt kém nên mặc dù nước ở miệng ống sôi nhưng ở đáy chai nước vẫn mát và cá có thể bơi ở đáy ống. Tuy nhiên không nên tiến hành thí nghiệm trong thời gian dài vì nước sẽ tản nhiệt xuống đáy ống và cá sẽ biến thành cá luộc.

b, Không vì thanh kim loại dẫn nhiệt tốt, khi nước ở đầu ống nghiệm sôi, thanh kim loại cũng nóng lên theo, dẫn nhiệt xuống dưới làm cá mau chết

 
6 tháng 5 2021

cảm ơn

 

25 tháng 6 2017

Bởi vì không khí dẫn nhiệt kém , nên nước ở miệng chai dù đã bốc hơi nhưng nhiệt độ ở đáy chai thay đổi không đáng kể

=> ...

25 tháng 6 2017

Sao ai cx làm là ko khí dẫn nhiệt kém nhỉ.Nó ko đúng lắm vì chú cá ở trong nước mà .

Theo em, vì nước dẫn nhiệt kém nên dù nước ở miệng chai sôi vẫn chưa ảnh hưởng đến chú cá trong 1 thời gian ngắn, chú cá vẫn có thể tung tăng bơi lội dưới đáy chai nhưng để lâu nước sẽ nóng lên thì cá sẽ bị luộc chín

14 tháng 1 2018

Khi nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp ở đáy ống nghiệm chưa bị nóng chảy. Điều này cho thấy nước là chất dẫn nhiệt kém.

Chuyện vui về thí nghiệm thùng tô – nô của Pa –xcan. Vào thế kỉ thức XVIII, nhà bác học người Pháp Pa- xcan đã thực hiện một thí nghiệm rất lí thú, gọi là thí nghiệm thùng tô – nô của Pa-xcan (H.8.9).Ở mặt trên của một thùng tô – nô bằng gỗ đựng đầy nước, ông gắn một ống nhỏ, cao nhiều mét. Sau đó ông trèo lên ban công tầng trên và đổ vào ống nhỉ một chai nước đầy.Hiện...
Đọc tiếp

Chuyện vui về thí nghiệm thùng tô – nô của Pa –xcan. Vào thế kỉ thức XVIII, nhà bác học người Pháp Pa- xcan đã thực hiện một thí nghiệm rất lí thú, gọi là thí nghiệm thùng tô – nô của Pa-xcan (H.8.9).

Ở mặt trên của một thùng tô – nô bằng gỗ đựng đầy nước, ông gắn một ống nhỏ, cao nhiều mét. Sau đó ông trèo lên ban công tầng trên và đổ vào ống nhỉ một chai nước đầy.

Hiện tượng kì lạ xảy ra: chiếc thùng tô – nô bằng gỗ vỡ tung và nước bắn ra tứ phía.

Các em hãy dựa vào hình bên để tính toán và giải thích thì nghiệm của Pa – xcan.

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Gợi ý: Có thể so sánh áp suất tác dụng cào điểm O ở giữa thùng, khi chỉ có thùng tô – nô chứa đầy nước và khi cả thùng và ống đều chứa đầy nước.

1
11 tháng 3 2018

- Khi thùng chức đầy nước thì áp suất tại điểm O: p1 = d× h.

- Nhận xét: h’=10h, do đó p2=10p1. Như vậy, khi đổ nước vào ống thì áp suất tại điểm O tăng lên gấp 10 lần nên thùng tô – nô bị vỡ.

21 tháng 7 2021

Hình dạng của tia nước phụ thuộc vào áp suất mà nước tác dụng và thành bình tại điểm O. Áp suất đó càng lớn thì tia nước càng vọt ra xa bình.

Khi đẩy pittông từ vị trí A đến vị trí A’, đáy bình được nâng cao đến gần điểm O, nhưng khoảng cách từ O đến miệng bình không thay đổi, và áp suất mà nước tác dụng vào điểm O không thay đổi.

21 tháng 7 2021

T thiếu kl nha :

Vậy tia nước phun từ O ko thay đổi 

CR

8 tháng 11 2019

Khi bơm không khí vào chai không khí bị nén trong chai thực hiện công làm nút bị bật ra. Một phần nhiệt năng của không khí đã chuyển hóa thành cơ năng nên không khí lạnh đi. Vì các khí có chứa hơi nước nên khi gặp lạnh, hơi nước ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ li ti tạo thành sương mù.

27 tháng 9 2016

Rút tờ giấy ra thật nhanh vì do quán tính nên chai nước sẽ không kịp chuyển động nên sẽ không làm đổ chai nước

27 tháng 9 2016

hello kim

1) Có 1 số chai sữa hoàn toàn giống nhau đều đang ở nhiệt độ t\(_0\). Người ta thả từng chai lần lượt vào một bình cách nhiệt chứa nước,sau khi cân bằng nhiệt thì lấy ra rồi thả chai khác vào. Nhiệt độ nước ban đầu là t\(_1\)=36°C , chai thứ nhất khi lấy ra có nhiệt độ t\(_2\)=33°C chai thứ hai khi lấy ra có nhiệt độ t\(_3\) =30,5°C. Bỏ qua mọi sự hao phí nhiệt. a) Tìm t\(_0\) b) đến...
Đọc tiếp

1) Có 1 số chai sữa hoàn toàn giống nhau đều đang ở nhiệt độ t\(_0\). Người ta thả từng chai lần lượt vào một bình cách nhiệt chứa nước,sau khi cân bằng nhiệt thì lấy ra rồi thả chai khác vào. Nhiệt độ nước ban đầu là t\(_1\)=36°C , chai thứ nhất khi lấy ra có nhiệt độ t\(_2\)=33°C chai thứ hai khi lấy ra có nhiệt độ t\(_3\) =30,5°C. Bỏ qua mọi sự hao phí nhiệt.

a) Tìm t\(_0\)

b) đến chai thứ bao nhiêu thì khi lấy ra nhiệt độ nước trong bình bắt đầu nhỏ hơn 25°C

2) Lúc 7h một người đi xe đạp với vận tốc 10km/h xuất phát từ A. Đến 8h một xe máy với vận tốc 30km/h xuất phát từ A. Đến 9h một ô tô đi với vận tốc 40km/h xuất phát từ A. Tính thời điểm và vị trí 3 xe cách đều nhau lần đầu tiên (biết họ đi cùng chiều)

Tick cho bạn nào giải đc

\(_{ }\)

1
22 tháng 2 2020

1)sau khi thả chai thứ nhất thì ta có phương trình cân bằng nhiệt là:

\(m_nC_n\left(t_1-t_2\right)=m_0C_0\left(t_2-t_0\right)\)

\(\Leftrightarrow3m_nC_n=m_0C_0\left(33-t_0\right)\)

\(\Leftrightarrow m_nC_n=\frac{m_0C_0\left(33-t_0\right)}{3}\)

sau khi thả chai thứ hai thì ta có phương trình cân bằng nhiệt là:

\(m_nC_n\left(t_2-t_3\right)=m_0C_0\left(t_3-t_0\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{m_0C_0\left(33-t_0\right)}{3}.2,5=m_0C_0\left(30,5-t_0\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{2,5}{3}\left(33-t_0\right)=30,5-t_0\)

\(\Rightarrow t_0=18\) (độ C)\(\Leftrightarrow m_nC_n=5m_0C_0\)

b)gọi n là số chai cần để nhiệt độ nước đạt dưới 25 độ C
ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(\Leftrightarrow m_nC_n\left(t_1-25\right)=n.m_0C_0\left(25-t_0\right)\)

\(\Leftrightarrow5\left(36-25\right)=n.\left(25-18\right)\)

\(\Rightarrow n\approx7,85\)

vậy đến chai thứ 8 thì nhiệt độ nước bắt đầu nhỏ hơn 25oC
2)tại 9h:
đoạn đường xe đạp đi được là: S1=2.10=20km

đoạn đường xe máy đi được là: S2=1.30=30km

ta có:

gọi t là thời gian ba xe đi tiếp tính từ lúc 9h

thời điểm mà 3 xe cách đều nhau thì hiệu đường đi giữa xe máy và xe đạp bằng hiệu đường đi giữa xe đạp và ô tô nên:
\(\left(30+30t\right)-\left(20+10t\right)=\left(20+10t\right)-40t\)

\(\Rightarrow t=0,2h\)

vậy tại 9h 12 phút 3 xe cách đều nhau lần đầu tiên