Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian sóng dọc truyền từ O đến A là $\dfrac{{OA}}{{8000}}$
Thời gian sóng ngang truyền từ O đến A là $\dfrac{{OA}}{{5000}}$
Thời gian hai sóng truyền đến A cách nhau 5 s → $\dfrac{{OA}}{{5000}}$- $\dfrac{{OA}}{{8000}}$= 5
→ OA = 66,7 km.
Đáp án A
Gọi s là khoảng cách từ điểm A đến O
Thời gian truyền của sóng dọc là: t 1 = s v 1 = s 8000 s
Thời gian truyền của sóng ngang là: t 2 = s v 2 = s 5000 s
Theo đề ta có: t 2 − t 1 = 5 ⇔ s 5000 − s 8000 = 5 ⇔ s = 200.10 3 3 m = 200 3 k m
Đáp án A
+ Gọi d là khoảng cách từ tâm chấn động đến nơi nhận tín hiệu, ta có:
d 5 - d 8 = 240 → d = 3200 k m
Đáp án D
Sóng ngang truyền chậm hơn nên cần nhiều thời gian để truyền hơn. Suy ra sóng ngang truyền lâu hơn sóng dọc 240s. Gọi khoảng cách từ tâm chấn đến nơi nhận tín hiệu là s (km). Có
Câu 1: Sóng điện từ là sóng ngang nên chọn C
Câu 2: Tần số không đổi nên chọn B
Câu 1 :
A. Sóng điện từ tuân theo quy định phản xạ, khúc xạ như ánh sáng
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ là sóng dọc
D. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.
Câu 2 :
A. biên độ sóng tại mỗi điểm
B. chu kỳ của sóng
C. tốc độ truyền sóng
D. bước sóng
ta có:f=4p/2p=2(hz)
lamda=v/f=50/2=25(cm)
vì M cùng pha với O nên :2p*d1/lamda=2p suy ra d1=25(cm)
vì N ngược pha với O nên :2p*d2/lamda=p suy ra d2 =12.5(cm)
Đáp án A
Theo bài ra ta có: O A / 5000 – O A / 8000 = 5 s