Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MẸ TÔI – ÉT-MÔN- ĐÔ- ĐƠ A- MI-XI.
1. Một vài nét về tác giả, tác phẩm.
- Ét-môn- đô- đơ A- mi-xi ( 1846 – 1908)
- Ông là nhà hoạt động xã hội, nhà văn hoá, nhà văn lỗi lạc của nước Ý.
- TP” Những tấm lòng cao cả” là tác phẩm nổi tiếng làm tên tuổi của Ét-môn- đô- đơ A- mi-xi trở thành bất tử “ Hơn một thế kỉ trẻ em trên hành tinh đều được học và đọc tác phẩm của ông”.
2. Xuất xứ và ND bài “:Mẹ tôi”
- “Mẹ tôi”trích trong “ Những tấm lòng cao cả” trong nhật ký được viết ngày thứ năm 10/11, năm En –ri- cô được 11 tuổi học lớp 3.
* ND : gồm 2 phần :
+ Mục đích lí do bố viết thư.
+Toàn văn bức thư – bố nghiêm khắc dạy con.
3. Phân tích.
a, Mục đích, lí do bố viết thư.
- Sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, khi nối với mẹ, tôi có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ.
- Mục đích bố viết thư để “ Cảnh cáo” cậu con trai ( bố không nuông chiều xem nhẹ bỏ qua, trái lại rất nghiêm khắc về thái độ vô lễ với mẹ”
=> En –ri- cô đã xúc động vô cùng và cảm thấy hối hận.
b, Bố nghiêm khắc dạy bảo con ( ND bức thư ).
* Bố rất thương con, cậu con trai nhỏ tuổi : giọng thư trìu mến thương yêu “ En –ri- cô của bố ạ !En –ri- cô này ! Con hãy nhớ rằng: ...bố rất yêu con”
- nhức lại tên con nhiều lần kèm theo từ “ạ”, giọng bố trở nên thủ thỉ tâm tình, thiết tha, lời giáo huấn cứ thấm sâu vào tâm hồn con => làm con xúc động.
* Bố nghiêm khắc, kiên quyết với hành vi vô lễ của con.
- Bố nói cho con biết nỗi đau đớn, cay đắng của mình trước hành vi thiếu lễ độ của con “ Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy”
=> đau đớn vì con hư, tủi nhục vì bố mẹ có đứa con thiếu giáo dục.
- Bố chỉ cho con thấy công lao to lớn và tình thương bao la của mẹ đối với con.
- Bố bắt con phải xin lỗi mẹ, không phải vì sợ bố mà do sự thành khẩn trong lòng.
- Cuối bức thư thái độ của bố thật cương quyết, yêu và ghét, còn và mất được bố nêu một cách rõ ràng. Tuy yêu con, coi con là niềm hy vọng nhưng nêu con “ Bội bạc với mẹ” thì thà rằng bố không có con.
c, Hình ảnh người mẹ.
- Bức thư bố nói với con về hình ảnh thương yêu và đức hy sinh cao cả và tình thương mênh mông của người mẹ.
+ Mẹ thức suốt đêm chăm sóc con. Mẹ “ cúi mình trên chiếc nôi trông chừng thở hổn hển” => Mẹ lo âu, quằn quại vì nỗi lo sợ...
+ Mẹ có thể hy sinh tất cả về con “ mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn...” Mẹ sẵn sàng vất vả đói rét “ đi ăn xin để nuôi con”.
=> Tình mẫu tử thật sâu sắc, công ơn cha mẹ thật vĩ đại.
- Bố chỉ rõ mối quan hệ máu thịt, gắn bó sâu nặng giữa 2 mẹ con En –ri- cô.
Bố đã chỉ cho con nỗi bất hạnh khi mất mẹ đó là “nỗi bất hạnh buồn thảm nhất của đời người”.
+ cho dù con có lớn khôn trưởng thành... đứa con vẫn không bao giờ tìm được hình dáng yêu thương của mẹ.
Phân tích.
a, Mục đích, lí do bố viết thư.
- Sáng nay, lúc cô giáo đến thăm, khi nối với mẹ, tôi có nhỡ thốt ra một lời thiếu lễ độ.
- Mục đích bố viết thư để “ Cảnh cáo” cậu con trai ( bố không nuông chiều xem nhẹ bỏ qua, trái lại rất nghiêm khắc về thái độ vô lễ với mẹ”
=> En –ri- cô đã xúc động vô cùng và cảm thấy hối hận.
b, Bố nghiêm khắc dạy bảo con ( ND bức thư ).
* Bố rất thương con, cậu con trai nhỏ tuổi : giọng thư trìu mến thương yêu “ En –ri- cô của bố ạ !En –ri- cô này ! Con hãy nhớ rằng: ...bố rất yêu con”
- nhức lại tên con nhiều lần kèm theo từ “ạ”, giọng bố trở nên thủ thỉ tâm tình, thiết tha, lời giáo huấn cứ thấm sâu vào tâm hồn con => làm con xúc động.
* Bố nghiêm khắc, kiên quyết với hành vi vô lễ của con.
- Bố nói cho con biết nỗi đau đớn, cay đắng của mình trước hành vi thiếu lễ độ của con “ Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy”
=> đau đớn vì con hư, tủi nhục vì bố mẹ có đứa con thiếu giáo dục.
- Bố chỉ cho con thấy công lao to lớn và tình thương bao la của mẹ đối với con.
- Bố bắt con phải xin lỗi mẹ, không phải vì sợ bố mà do sự thành khẩn trong lòng.
- Cuối bức thư thái độ của bố thật cương quyết, yêu và ghét, còn và mất được bố nêu một cách rõ ràng. Tuy yêu con, coi con là niềm hy vọng nhưng nêu con “ Bội bạc với mẹ” thì thà rằng bố không có con.
c, Hình ảnh người mẹ.
- Bức thư bố nói với con về hình ảnh thương yêu và đức hy sinh cao cả và tình thương mênh mông của người mẹ.
+ Mẹ thức suốt đêm chăm sóc con. Mẹ “ cúi mình trên chiếc nôi trông chừng thở hổn hển” => Mẹ lo âu, quằn quại vì nỗi lo sợ...
+ Mẹ có thể hy sinh tất cả về con “ mẹ sẵn sàng bỏ hết một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn...” Mẹ sẵn sàng vất vả đói rét “ đi ăn xin để nuôi con”.
=> Tình mẫu tử thật sâu sắc, công ơn cha mẹ thật vĩ đại.
- Bố chỉ rõ mối quan hệ máu thịt, gắn bó sâu nặng giữa 2 mẹ con En –ri- cô.
Bố đã chỉ cho con nỗi bất hạnh khi mất mẹ đó là “nỗi bất hạnh buồn thảm nhất của đời người”.
+ cho dù con có lớn khôn trưởng thành... đứa con vẫn không bao giờ tìm được hình dáng yêu thương của mẹ.
Chúc bạn học tốt! bạn tham khảo nhé!
Truyện xoay quanh nội dung chủ đạo, đó là lời căn dặn của người cha đối với người con rằng: tình yêu thương và lòng kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng và cao quý hơn cả. Thất đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình yêu thương đó. Nội dung này đã được triển khai một cách hợp lí và mạch lạc: người cha nhắc đến lỗi của đứa con; tiếp đó, ông khéo léo nhắc về những kỉ niệm, nhắc về tình yêu thương sâu sắc mà người mẹ đã và đang dành cho con để đứa con cảm nhận sâu sắc hơn lỗi lầm của mình, từ đó mà biết tự nhận ra phải trái. Bài văn kết thúc bằng những lời nói rất kiên quyết của người cha khi căn dặn và nhắc nhở đứa con mình.
- Đầu tiên là lời giới thiệu của nhân vật “tôi” nói rõ lí do vì sao bố viết thư cho mình.
- Phần tiếp theo là nội dung của bức thư, gồm có những phần sau:
- Người cha nhắc đến lỗi của đứa con và nỗi buồn của bố trước thái độ hỗn láo của En-ri-cô đối với mẹ.
- Người bố khéo léo nhắc lại những ngày tháng mẹ lo lắng, chăm sóc cho En-ri-cô. Nói về sự hi sinh và vai trò to lớn của người mẹ để đứa con cảm nhận sâu sắc hơn lỗi lầm của mình
- Bố giả định ngày mẹ mất và sự vô ích của nỗi hối hận muộn màng.
- Bài văn kết thúc bằng những lời nói rất kiên quyết của người cha khi căn dặn và nhắc nhở đứa con mình.
Câu 3:
qua bức thư của bố En-ri-cô , cho thấy người mẹ trong bài là một có thể bỏ cả mạng sống của mình để con mình được sống hạnh phúc, có cuộc sống bình an trên cõi đời này. Chỉ cần con còn sống mẹ có làm sao đi nữa thì mẹ vẫn an lòng vì con của mẹ đang được sống và được dạy dỗ từng li từng tí. Mẹ thức mấy đêm chăm sóc, coi chừng từng hơi thở của con để giữ con bên cạnh của mẹ đó quả là hình ảnh đẹp của người mẹ dành cho người con yêu quý của mình. Mẹ đã làm tất cả vì con vậy nên những gì mẹ làm thì bản thân mẹ sẽ không bao giờ hối hận.
En-ri-cô vì một phút ngông cuồng, khi có mặt của cô giáo đã thốt một lời thiếu lễ độ với mẹ. Hành động đó đã làm cho bố của cậu bé cảm thấy buồn, ông đã viết cho En-ri-cô một bức thư. Những lời bố nói với En-ri-cô về mẹ đã làm En-ri-cô "vô cùng xúc động".
Trong văn bản, mẹ của En-ri-cô là người mà " cách đây mấy năm, mẹ đã phải thức suốt đêm, cúi mình trên chiếc nôi trông chừng hơi thở hổn hển của con, quằn quại vì nỗi lo sợ khi nghĩ rằng mình có thể mất con!" qua lời của bố. Bố En-ri-cô đã khéo léo nhắc lại những kỉ niệm của hai mẹ con. Mẹ En-ri-cô có thể "hi sinh một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn, người mẹ có thể đi ăn xin để nuôi con, có thể hi sinh tính mạng để cứu sống con". Người mẹ có tấm lòng yêu thương con hết mực, luôn hướng về con, giành mọi điều tốt lành cho con. Người mẹ sẵn sàng tha thứ mọi lỗi lầm của con, mỉm cười với con khi con nhận lỗi. Trong thư, người bố đã nói hết về người mẹ của En-ri-cô. Mẹ không bao giờ than khổ khi nuôi con khôn lớn. Mẹ sẽ luôn dõi theo con dù con ở nơi nào. Ôi! Lòng mẹ bao la biết bao! Những ai đã làm mẹ buồn, họ "sẽ cay đắng khi nghĩ lại nhưng lúc làm cho mẹ đau lòng...". "Lương tâm con sẽ không một phút nào yên tĩnh"... Những lời của bố vừa nghiêm khắc vừa có sức lay động đối với tấm lòng En-ri-cô.
Mẹ En-ri-cô tuy không xuất hiện trực tiếp trong văn bản nhưng qua lời bố, người mẹ đã được thể hiện rất rõ. Tấm lòng bao dung, cao cả của Mẹ!
Ôi! có thể dùng từ ngữ nào để nói về người mẹ nữa đây!
Mẹ tôi:
- Tình yêu thương, kính trong cha mẹ là tình cảm thiên liêng hơn cả. Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó.
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
Cục cục tác cục ta
Nghe xao động nắng chưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
Nghệ thuật : điệp từ " nghe "
Tác dụng : biểu hiện sinh động nỗi xúc động trào dâng và như sợi giây vô hình níu giữcho âmthanh tiếng gà lắng vào chiều sâu tâm linh, ngân rung nơi nỗi nhớ, xôn xao gọi về kỷ niệm êm đềm, đầmấmđãqua.Đó là một tuổi thơ mang bao nỗi niềm, đầy thân phận:thiếu mẹ, vắng cha, sống vớibà.
1- Tìm từ láy trong ngữ liệu trên. (1đ)
ngoan ngoãn
2- Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong câu văn sau: “Trường học là bà mẹ hiền thứ hai” (1đ)
Trong lá thư gửi En -ri - cô, nhà văn A - Mi -Xi đã viết: "Trường học là bà mẹ hiền thứ hai... Trường học đã nhận con từ hai bàn tay mẹ lúc con vừa mới biết nói, nay trả con lại cho mẹ ngoan ngoãn chăm chỉ. Mẹ cầu phúc cho nhà trường, còn con con không bao giờ được quên nhà trường..." (Trích Những tấm lòng ca cả A-Mi-Xi). Theo đó trường học là người mẹ là nơi dạy dỗ, nuôi dưỡng con nên người và Mẹ luôn biết ơn nhà trường và khuyên con không được quên nơi đó. Với tuổi học trò, ai cũng có cái nao nao của buổi tựu trường. Nhưng lần này, tôi tự nhiên thấy lạ. Nhà trường có vai trò to lớn trong cuộc hành trình đi tìm kiến thức và kĩ năng cuộc đời mỗi con người. Ai thành đạt cũng từ ngôi trường mà lớn lên và đó là niềm hạnh phúc của mỗi chúng ta trên bước đường học tập. Lần đầu tiên tôi đến với mái trường THCS. Bao niềm vui, sự hãnh diện và cả sự rụt rè bỡ ngỡ cứ xen lẫn trong tôi với những ấn tượng sẽ đọng lại mãi trong lòng. Ngày đầu tiên đến trường – đó là một ngày nắng ấm, khí trời dìu dịu êm ái, theo sự thông báo của nhà trường, tôi đã chuẩn bị đủ tất cả mọi thứ nào là quần áo, giày dép, tập sách,… Nhưng lòng tôi vẫn cứ xôn xao khó tả. Bởi trước mắt tôi lúc này là một khung trời mới: Bạn bè, thầy cô, trường lớp đều mới tinh. Trong những năm trước, sau ba tháng hè nghỉ học, chúng tôi lại trở về mái trường thân quen với những hàng cây, ghế đá,… in đậm bao kỉ niệm của những lần nô đùa cùng bè bạn. Còn năm nay, tôi đã bước chân vào ngưỡng cửa cấp hai – một chân trời hoàn toàn mới lạ. Ngôi trường tôi học năm nay rất khang trang và không gian thoáng đãng… Từ cổng trường là một hàng cây me già rợp bóng mát dẫn lối vào các dãy phòng học ba tầng uy nghi, đẹp đẽ. Nào là hàng cây, phòng học, cột cờ,… tất cả đều đập vào mắt tôi, khiến lòng không thể nén lại được cảm xúc ngỡ ngàng, bao niềm vui sướng và tôi đã thốt lên: Ôi! Ngôi trường đẹp quá! Chúng tôi, các lớp Bảy, lớp Tám cũng như anh chị lớp chín được phân về các lớp. Tôi thầm ước sao cho mình có thể học chung với một số người bạn cũ. Tiếc thay, lớp tôi học hoàn toàn là bạn lạ. “Nhưng dần rồi mình cũng sẽ quen với những bạn ấy thôi” – tôi tự an ủi mình như thế. Sau mấy phút bỡ ngỡ ban đầu, tôi thấy cô giáo chủ nhiệm bước vào. Dáng đi, hình ảnh của cô làm cho tôi gợi nhớ về cô giáo chủ nhiệm năm lớp năm. vẫn một dáng người thon thả, đôi mắt hiền lành, mái tóc đen dài. Chính hình ảnh đó của cô đã làm cho tôi phần nào bớt đi sự lo lắng khi xung quanh tôi toàn là bạn lạ. Lời đầu tiên cô nói với chúng tôi là những lời dạy bảo ân cần về ý thức và trách nhiệm đối với bản thân, trường, lớp, trong học tập và rèn luyện trong năm học đầu tiên của ngưỡng cửa cấp ba. Tôi nghĩ đó là bài học đầu tiên mà tôi có thể có được ở ngôi trường mới này. Ấn tượng nhất trong tôi là ngày khai giảng. Trong trang phục là một bộ đồ dài trắng tinh, tôi ra dáng là một nữ sinh thực sự. Tôi vừa thèn thẹn vừa cảm thấy mình như trưởng thành hơn. Tiếng trống khai trường do thầy Hiệu trưởng đánh gióng lên vang xa và âm thanh đó như lưu vào trong tôi một cảm xúc xao xuyến lạ lùng. Tôi biết là từ hôm nay tôi đã hoà nhập vào một môi trường mới. Tôi được học trong một ngôi trường có bề dày thành tích và truyền thống dạy học – trường điểm của huyện, bản thân tôi có biết bao nhiêu niềm vui sướng và tự hào và có xen lẫn một vài nỗi lo sợ. Nhưng điều quan trọng trong tôi lúc này, tôi hứa sẽ quyết tâm học tập và rèn luyện sao cho xứng đáng với truyền thống của nhà trường. Với bao nhiêu điều suy nghĩ trong tôi, có cả niềm vui xen lẫn niềm kiêu hãnh và cả sự thẹn thùng, bỡ ngỡ và một chút lo lắng… Bấy nhiêu cảm xúc của những ngày đầu tiên đó dưới mái trường trung học cơ sở chắc chắn sẽ đọng lại mãi trong lòng tôi như một dấu ấn không thể phai mờ…
3- Thông điệp của đoạn văn trên muốn gửi gắm cho chúng ta là gì? (1đ)
tìm hiểu ở câu 2 nhé bn
Biện pháp tu từ trên trong ngữ văn là so sánh và ẩn dụ được thể hiện ở câu văn " Bóng bác cao lồng lộng ấm như ngọn lửa hồng " . Tác giả đã sử dụng biện pháp này để miêu tả câu văn , làm cho nó thêm sinh động , gần gũi . Khi chúng ta đọc câu thơ sẽ làm cho ta cảm thấy gần gũi như lạc vào trong bài thơ mà tác giả " Minh Huệ " đã viết nên . Câu văn thể hiện cho chúng ta hình bóng của Bác cao lớn và ấm áp như thế nào . Tác giả đã so sánh hình ảnh của bác với ngọn lửa hồng và tác giải cũng đã ẩn dụ bóng bác thể hiện cho Bác Hồ làm cho chúng ta phân vân khi đọc làm ta bị cuốn hút . Và chính vì biện pháp đó đã làm nên một nội dung thật hay . Dù sẽ có một vài bạn đọc không hiểu được ý nghĩa của đoạn thơ nhưng với em , em đã hiểu được nội dung mà tác giả muốn truyền đến cho chúng ta . Em mong bài văn này sẽ thu hút thêm được nhiều người đọc .
Viết đoạn văn khoảng 12 câu cảm nhận tác dụng của biện pháp nghệ thuạt được tác giả sử dụng trong đoạn thơ sau, đoạn văn có sử dụng biện pháp tu từ Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng conĐêm nay con ngủ giấc trònMẹ là ngọn gió của con suốt đời
Đáp án: A