Sự biểu hiện triệu chứng thiếu phôtpho của cây là:

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2019

Đáp án D

Tỷ lệ đỏ : vàng = 3:1 => P: Dd x Dd.

100% lá xanh (F-) => P: FF x F- hoặc Ff x Ff. Thể ff chết từ giai đoạn mầm nên không tham gia thụ tinh. Liên kết chặt chẽ mà xuấ hiện kiểu hinh D-F- và ddF-

=> (1), (3). 

27 tháng 12 2019

Chọn A

28 tháng 10 2017

Đáp án : C

Đặc điểm thích nghi này là do chọn lọc tự nhiên tích lũy các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể do đột biến này có lợi nhất với sâu nên những con sâu mang đột biến này có ưu thế về khả năng sống sót, được giữ lại

Biến dị cá thể :thời đacuyn

5 tháng 3 2018

Đáp án : B

Theo quan niệm của sinh học hiện đại,

Trong quần thể sâu ăn lá có nhiều kiểu biến dị (các cá thể có nhiều màu sắc khác nhau ), nhưng chỉ các biến dị màu xanh lá cây ( giống với màu lá ) là đặc điểm có lợi được chọn lọc tự nhiên giữ lại .Đặc điểm này là được chọn lọc tự nhiên tích luỹ và chiếm ưu thế trong quần thể

Đáp án B

C chưa đúng vì biến dị cá thể là mức phản ứng của các tính trạng di truyền trong vòng đời sống của cá thể, có thể là đột biến hoặc thường biến. nhưng nó chưa đúng vì ở đây phải là sự biến đổi trong hệ gen của cá thể đó

31 tháng 8 2019

Đáp án C

- Theo sinh học hiện đại, quá trình hình thành đặc điểm thích nghi là sự kết hợp của đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên trong đó :

+ Đột biến xuất hiện vô hướng, ngẫu nhiên trong quần thể.

+ Giao phối giúp đưa các alen đột biến vào các tổ hợp gen khác nhau, trong đó có các tổ hợp gen mà đột biến được biểu hiện ra kiểu hình.

+ Chọn lọc tự nhiên tích lũy các kiểu hình đột biến nếu kiểu hình đó tỏ ra thích nghigiữ lại kiểu gen chứa đột biến Qua các thế hệ làm tăng dần tần số alen đột biến ; nếu đột biến quy định kiểu hình không thích nghi bị CLTN loại bỏ.

-Như vậy trong quần thể sâu ăn lá cây đã tồn tại sẵn đột biến, kiểu gen quy định màu sắc xanh lục, màu nảy tỏ ra thích nghi trong môi trường sống có màu xanh kiểu gen được chọn lọc tự nhiên giữ lại

 Chọn đáp án C

- D sai do CLTN tác động lên kiểu gen thông qua kiểu hình chứ không tác động lên từng biến dị cá thể riêng lẻ.

5 tháng 12 2017

Đáp án A

- Theo sinh học hiện đại, đặc điểm thích nghi được hình thành là do kết hợp của đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên tác động lên quần thể.

- Đột biến cung cấp nguồn nguyên liêu sơ cấp, thông qua giao phối đột biến đi vào các kiểu gen khác nhau, được biểu hiện ra kiểu hình. CLTN giữ lại những kiểu hình thích nghi từ đó giữ lại alen thích nghi → qua các thế hệ alen thích nghi trở nên phổ biến trong quần thể.

- B sai vì Sâu tự biến đổi màu để thích nghi với môi trường là giải thích theo học thuyết Lac mac, sinh vật có khuynh hướng vươn lên tự hoàn thiện, thay đổi tập quán hoạt động để thích nghi → hiện nay sinh học hiện đại đã bác bỏ điều này. Sinh vật có khả năng thường biến tuy nhiên thường biến không di truyền được và không là nguồn nguyên liệu cho tiến hóa.

- C sai vì CLTN tích lũy kiểu gen quy định kiểu hình màu xanh lục→ làm tăng tần số của alen xanh lục qua các thế hệ.

- D sai vì Biến dị xanh lục phát sinh ngẫu nhiên trong quần thể, không phụ thuộc vào màu sắc của thức ăn.

Ở ngô, cho lai hai thứ cây thuần chủng có kiểu hình lá màu đậm, không có lông, lá bi có màu sôcôla với cây lá màu nhạt, có lông, lá bi không có màu sôcôla. Ở F1 thu được toàn kiểu hình lá đậm, có lông, lá bi không có màu sôcôla. Cho F1 thụ phấn với nhau đời sau thu được số lượng từng loại kiểu hình là 31536 cây lá màu đậm, có lông, lá bi không có màu sôcôla; 6536 cây lá màu nhạt, không...
Đọc tiếp

Ở ngô, cho lai hai thứ cây thuần chủng có kiểu hình lá màu đậm, không có lông, lá bi có màu sôcôla với cây lá màu nhạt, có lông, lá bi không có màu sôcôla. Ở F1 thu được toàn kiểu hình lá đậm, có lông, lá bi không có màu sôcôla. Cho F1 thụ phấn với nhau đời sau thu được số lượng từng loại kiểu hình là 31536 cây lá màu đậm, có lông, lá bi không có màu sôcôla; 6536 cây lá màu nhạt, không có lông, lá bi có màu sôcôla; 13464 cây lá đậm, không có lông, lá bi có màu sôcôla; 28464 cây lá màu nhạt, có lông, lá bi không có màu sôcôla. Chọn ngẫu nhiên 6 cây trong số cây ở F2, xác suất để trong số đó có 3 cây lá đậm, lá bi có màu sôcôla; 2 cây lá màu nhạt, lá bi không có màu sôcôla; 1 cây lá màu nhạt, lá bi có màu sôcôla?

A. 0,7.10-3 

B. 0,7.10-3   

C. 0,35.10-3

D. 2,96.10-3

1
17 tháng 3 2019

Đáp án D

Tỷ lệ phân ly đời con ở từng tính

trạng: 9 đậm: 7 nhạt

→ 2 cặp gen tương tác bổ sung (Aa; Bb)

3 không có màu socola:1 có socola

→ không có màu socola trội hoàn

toàn so với có socola

3 có lông: 1 không có lông

→ có lông là trội hoàn toàn so với không

có lông

→ P dị hợp các cặp gen

Ta thấy kiểu hình không có màu socola

luôn đi cùng kiểu hình có lông;

kiểu hình có màu socola luôn đi cùng 

kiểu hình không có lông

→ hai tính trạng này có thể do 1 gen

quy định (gen đa hiệu) hoặc các gen

quy định tính trạng liên kết hoàn toàn.

Tỷ lệ kiểu hình ở đời F2:

0,3942 cây lá màu đậm, có lông,

lá bi không có màu sôcôla

0,0817 cây lá màu nhạt, không có lông,

lá bi có màu sôcôla

0,1683 cây lá đậm, không có lông

lá bi có màu sôcôla

0,3558 cây lá màu nhạt, có lông, lá bi

không có màu sôcôla

Chọn ngẫu nhiên 6 cây trong số cây ở F2,

xác suất để trong số đó có 3 cây lá đậm,

lá bi có màu sôcôla; 2 cây lá màu nhạt,

lá bi không có màu sôcôla;

1 cây lá màu nhạt, lá bi có màu sôcôla là

C 6 2 x 0 , 1683 3 x C 3 2 x 0 , 3558 2 x 0 , 0817 ≈ 2 . 96 . 10 - 3

Cho các hiện tượng sau đây: (1) Màu sắc hoa Cẩm tú cầu (Hydrangea macrophylia) thay đổi phụ thuộc vào độ pH của đất: Nếu pH ≤ 5 thì hoa có màu xanh, nếu pH = 7 thì hoa có màu trắng sữa, còn nếu pH > 7,5 thì hoa có màu hồng, hoa cà hoặc đỏ. (2) Trong quần thể của loài bọ ngựa (Mantis reỉgỉosa) có các cá thể có màu lục, nâu hoặc vàng, ngụy trang tốt trong lá cây, cành cây hoặc cỏ khô. (3) Loài...
Đọc tiếp

Cho các hiện tượng sau đây:

(1) Màu sắc hoa Cẩm tú cầu (Hydrangea macrophylia) thay đổi phụ thuộc vào độ pH của đất: Nếu pH ≤ 5 thì hoa có màu xanh, nếu pH = 7 thì hoa có màu trắng sữa, còn nếu pH > 7,5 thì hoa có màu hồng, hoa cà hoặc đỏ.

(2) Trong quần thể của loài bọ ngựa (Mantis reỉgỉosa) có các cá thể có màu lục, nâu hoặc vàng, ngụy trang tốt trong lá cây, cành cây hoặc cỏ khô.

(3) Loài cáo Bắc cực (Alopex lagopus) sống ở xứ lạnh vào mùa đông có lông màu trắng, còn mùa hè thì có lông màu vàng hoặc xám.

(4) Lá của cây vạn niên thanh (Dieffenbachia maculata) thường có rất nhiều đốm hoặc vệt màu trắng xuất hiện trên mặt lá xanh.

Có bao nhiêu hiện tượng nêu trên là thường biến (sư mềm dẻo kiểu hình)?

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

1
9 tháng 2 2017

Đáp án A

Các hiện tượng là sự mềm dẻo kiểu hình là: (1) (3)

Đáp án A

(2) là các tính trạng thích nghi được hình thành và di truyền thông qua kiểu gen

(4) là thể khảm

1 tháng 4 2019

Đáp án B

Các trường hợp (1), (4) là thường biến vì chúng là những kiểu hình khác nhau của cùng một kiểu gen trong những điều kiện môi trường khác nhau, được phát sinh trong đời sống cá thể.

Lá của cây vạn niên thanh thường có rất nhiều đốm hoặc vệt màu trắng xuất hiện trên mặt lá xanh là biểu hiện của đột biến ở tế bào sinh dưỡng, không có sự thay đổi kiểu hình nên (1) không phải là thường biến.

Trong quần thể của loài bọ ngựa có các cá thể có màu sắc khác nhau như màu lục, nâu hoặc vàng là do chúng có kiểu gen khác nhau và những đặc điểm giúp chúng ngụy trang tốt trong lá cây, cành cây hoặc cỏ khô nên được chọn lọc tự nhiên giữ lại. Do đó, (3) không phải là thường biến.

17 tháng 4 2019

Đáp án B.