Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) \(\sqrt{1+x^2}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow1+x^2\ge0\)
ta có : \(x^2\ge0\forall x\) \(\Rightarrow x^2+1\ge1>0\forall x\)
vậy \(\sqrt{1+x^2}\) luôn luôn tồn tại với mọi x
2) \(\sqrt{\dfrac{1}{-1+x}}\)có nghĩa \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{-1+x}>0\Leftrightarrow-1+x>0\Leftrightarrow x>1\)
vậy \(x>1\) thì \(\sqrt{\dfrac{1}{-1+x}}\) có nghĩa
3) \(\sqrt{\dfrac{2}{x^2}}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow\dfrac{2}{x^2}>0\Leftrightarrow x^2>0\) nhưng \(x^2\ge0\forall x\) rồi \(\Rightarrow\) chỉ cần \(x\ne0\)
vậy \(x\ne0\) thì \(\sqrt{\dfrac{2}{x^2}}\) có nghĩa
4) \(\sqrt{\dfrac{-4}{x-3}}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow\dfrac{-4}{x-3}>0\Leftrightarrow x-3< 0\Leftrightarrow x< 3\)
vậy \(x< 3\) thì \(\sqrt{\dfrac{-4}{x-3}}\) có nghĩa
5) \(\sqrt{\dfrac{-5}{x^2+6}}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow\dfrac{-5}{x^2+6}>0\Leftrightarrow x^2+6< 0\)
nhưng \(x^2\ge0\forall x\) \(\Rightarrow x^2+6\ge6>0\forall x\) vậy không thể thảo mảng \(x^2+6< 0\)
vậy \(\sqrt{\dfrac{-5}{x^2+6}}\) không tồn tại
1, có nghĩa với mọi x
2, -1+x >0=> x>1
3, x# 0
4,x-3<0 => x<3
5, ko có gt nào của x thỏa mãn .
1) Để biểu thức \(\sqrt{-2x}\) có nghĩa thì \(-2x\ge0\Leftrightarrow x\le0\)
2) Để biểu thức \(\sqrt{15x}\) có nghĩa thì \(15x\ge0\Leftrightarrow x\ge0\)
3) Để biểu thức \(\sqrt{2x+1}\) có nghĩa thì \(2x+1\ge0\Leftrightarrow2x\ge-1\Leftrightarrow x\ge\dfrac{-1}{2}\)
4) Để biểu thức \(\sqrt{3-6x}\) có nghĩa thì \(3-6x\ge0\Leftrightarrow6x\le3\Leftrightarrow x\le\dfrac{1}{2}\)
5) Để biểu thức \(\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}\) có nghĩa thì \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\2-\sqrt{x}\ne0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne4\end{matrix}\right.\)
6) Để biểu thức \(\dfrac{3}{\sqrt{x^2-1}}\) có nghĩa thì \(x^2-1>0\Leftrightarrow x^2>1\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x>1\\x< -1\end{matrix}\right.\)
7) Ta có \(x^2\ge0\Leftrightarrow2x^2\ge0\Leftrightarrow2x^2+3\ge3>0\)
Vậy với mọi x thì biểu thức 2x2+3 luôn được xác định
8) Ta có \(-x^2\le0\Leftrightarrow-x^2-5\le-5< 0\)
Vậy với mọi x thì biểu thức \(\dfrac{5}{\sqrt{-x^2-2}}\) sẽ không xác định
Bài 50:
\(\dfrac{5}{\sqrt{10}}=\dfrac{5\sqrt{10}}{10}=\dfrac{\sqrt{10}}{2}\)
\(\dfrac{5}{2\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{5}}{2}\)
\(\dfrac{1}{3\sqrt{20}}=\dfrac{1}{6\sqrt{5}}=\dfrac{\sqrt{5}}{30}\)
\(\dfrac{2\sqrt{2}+2}{5\sqrt{2}}=\dfrac{\sqrt{2}\left(2+\sqrt{2}\right)}{5\sqrt{2}}=\dfrac{2+\sqrt{2}}{5}\)
cai nay hinh nhu la co trong nang cao hat trien lo 8 thi phai cho
a) \(\dfrac{1}{2-\sqrt{x}}\)có nghĩa\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\2-\sqrt{x}\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne4\end{matrix}\right.\)
vậy......
b) \(\dfrac{3}{\sqrt{x^2}-1}\)có nghĩa\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-1\ge0\\x^2-1\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x^2-1>0\Leftrightarrow x^2>1\Leftrightarrow\left|x\right|>1\Leftrightarrow-1< x< 1\)
vậy....
c) \(\sqrt{2x^2+3}\)
vì \(x^2\ge0\forall x\Rightarrow2x^2\ge0\Rightarrow2x^2+3>0\)
vậy căn thức trên có nghĩa với mọi x
d)\(\dfrac{5}{\sqrt{-x^2-2}}\)có nghĩa
\(\Leftrightarrow-x^2-2>0\Leftrightarrow x^2< -2\)( không xảy ra)
vậy không có giá trị nào của x để căn thức trên có nghĩa
e) \(\sqrt{x^2+3}\)
làm tương tự với phần c
a) đkxđ : \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\2-\sqrt{x}\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow0\le x\ne4\)
vậy......
b) đkxđ \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-1\ge0\\\sqrt{x^2-1}\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\x\ne1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow x>1\)
vậy...........
c) đkxđ :\(2x^2+3\ge0\)
vì \(\left\{{}\begin{matrix}2x^2\ge0\\3>0\end{matrix}\right.\)
nên : \(2x^2+3\ge0\)
vậy biểu thức trên có nghĩa vs mọi x
e) tg tự như c
a/ \(x^2+4x-5>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>1\\x< -5\end{matrix}\right.\)
b/ \(\left\{{}\begin{matrix}2x-1\ge0\\x-\sqrt{2x-1}>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{1}{2}\\\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x^2>2x-1\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{1}{2}\\x\ne1\end{matrix}\right.\)
c/ \(\left\{{}\begin{matrix}x^2-3\ge0\\1-\sqrt{x^2-3}\ne0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x\ge\sqrt{3}\\x\le-\sqrt{3}\end{matrix}\right.\\x\ne\pm2\end{matrix}\right.\)
d/ \(\left\{{}\begin{matrix}x+\dfrac{1}{x}\ge0\\-2x\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\le0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) không tồn tại x thỏa mãn
e/ \(\left\{{}\begin{matrix}3x-1\ge0\\5x-3\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{1}{3}\\x\ge\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x\ge\dfrac{3}{5}\)
Bài 1:
a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\notin\left\{1;4\right\}\end{matrix}\right.\)
b: \(P=\dfrac{x-1-4\sqrt{x}+\sqrt{x}+1}{x-1}\cdot\dfrac{x-1}{x-2\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}}{x-2\sqrt{x}}=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}-2}\)
c: Để \(P=\dfrac{1}{2}\) thì \(2\sqrt{x}-6=\sqrt{x}-2\)
hay x=16
a) điều kiện xác định : \(x>1\)
b) ta có : \(A=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x-1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x+1}}\right)^2.\dfrac{x^2-1}{2}-\sqrt{x^2-1}\)
\(\Leftrightarrow A=\left(\dfrac{\sqrt{x+1}+\sqrt{x-1}}{\sqrt{x^2-1}}\right)^2.\dfrac{x^2-1}{2}-\sqrt{x^2-1}\)
\(\Leftrightarrow A=\dfrac{2x+2\sqrt{x^2-1}}{x^2-1}.\dfrac{x^2-1}{2}-\sqrt{x^2-1}\)
\(\Leftrightarrow A=\dfrac{2x+2\sqrt{x^2-1}}{2}-\sqrt{x^2-1}=\dfrac{2x}{2}=x\)
b) ta có : \(A=2\sqrt{x}\Leftrightarrow x=2\sqrt{x}\Leftrightarrow x-2\sqrt{x}=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(L\right)\\x=4\left(N\right)\end{matrix}\right.\)
vậy \(x=4\)
1: ĐKXĐ: 6-3x>=0 và x<>3
=>x<=2
2: ĐKXĐ: 3-2x>0
=>2x<3
hay x<3/2
3: ĐKXĐ: x>=0
a) \(\sqrt{\dfrac{1}{x+2}}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+2}>0\Leftrightarrow x+2>0\Leftrightarrow x>-2\) vậy \(x>-2\)
b) \(\sqrt{\dfrac{1}{x-1}}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x-1}>0\Leftrightarrow x-1>0\Leftrightarrow x>1\) vậy \(x>1\)
c) \(\sqrt{5-x^2}\) \(\Leftrightarrow5-x^2\ge0\Leftrightarrow x^2\le5\Leftrightarrow-\sqrt{5}\le x\le\sqrt{5}\)
vậy \(-\sqrt{5}< x< \sqrt{5}\)
d) \(\sqrt{x^2}-2\) có nghĩa \(\Leftrightarrow x^2\ge0\) (đúng với mọi x) vậy biểu thức này luôn tồn tại
e) \(\dfrac{1}{\sqrt{2x-x^2}}\) có nghĩa \(\Leftrightarrow2x-x^2>0\Leftrightarrow x\left(2-x\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>0\\2-x>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\2-x< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x< 2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x< 0\\x>2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0< x< 2\\x\in\varnothing\end{matrix}\right.\)
vậy \(0< x< 2\)