Vẽ lại các hình sau (đúng kích thước như hình đã cho):

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2018

a) Bước 1. Vẽ đường tròn (O,1cm) và đường tròn (O,2cm).

Bước 2. Chia đường tròn (O;2crn) thành 6 cung bằng nhau bởi các điểm chia:  O 1 ;   O 2 ;   O 3 ;   O 4 ;   O 5 ;   O 6 .

Bước 3. Vẽ 6 đường tròn tương ứng.

b) Bước1. Vẽ hình vuông và hai đường chéo cắt nhau tại O.

Bước2. Vẽ 5 đường tròn có bán kính lần lượt bằng bán kính của 5 đường tròn đã cho.

Bước3. Tô màu như hình vẽ.

c) Bước 1. Vẽ đường tròn (O;2cm) rồi chia đường tròn thành 6 cung bằng nhau bởi các điểm chia:  O 1 ;   O 2 ;   O 3 ;   O 4 ;   O 5 ;   O 6 .

Bước 2. Lấy 6 điểm đó là tâm vẽ các cung tròn (chỉ vẽ các cung là giao của đường tròn thứ hai với đường tròn (O;2 cm).

a) 4 ƯC (12, 18); b) 6 ∈ ƯC (12, 18);

c) 2 ∈ ƯC (4, 6, 8); d) 4 ƯC (4, 6, 8);

e) 80 BC (20, 30); g) 60 ∈ BC (20, 30);

h) 12 BC (4, 6, 8); i) 24 ∈ BC (4, 6, 8)



15 tháng 4 2017

Bài giải:

a) 4 ƯC (12, 18); b) 6 ∈ ƯC (12, 18);

c) 2 ∈ ƯC (4, 6, 8); d) 4 ƯC (4, 6, 8);

e) 80 BC (20, 30); g) 60 ∈ BC (20, 30);

h) 12 BC (4, 6, 8); i) 24 ∈ BC (4, 6, 8)



18 tháng 4 2017

Hướng dẫn vẽ:

a) Trước hết vẽ đường tròn bán kính 1.2 cm rồi vẽ đường kình của đường tròn. Trên hai nửa mặt phẳng bờ đối nhau là đường kính vẽ hai nửa đường tròn có đường kính lần lượt là đoạn nối tâm tới một đầu của đường kính vừa vẽ. Sau cùng tô màu như hình vẽ.

b) Trước hết, vẽ hình vuông. Lấy giao điểm của hai đường chéo làm tâm vẽ 5 đường tròn có bán kính lần lượt bằng bán kính của 5 đường tròn đã cho.

c) Trước hết vẽ đường tròn ở chính giữa có bán kình R. Vẽ một đường tròn phụ trùng với tâm đường tròn vừa vẽ, bán kính 2 R. Trên đường tròn phụ, vẽ liên tiếp 6 dây, mỗi dây có độ dài 2R .Sau đó vẽ sáu đường tròn có tâm là mút của mỗi dây.

d) Vẽ đường tròn bán kính R bằng bán kình của đường tròn ở chính giữa. Vẽ liên tiếp sáu dây, mỗi dây dài R. Vẽ sáu nửa đường tròn ra phía ngoài của đường tròn vừa vẽ mỗi nửa đường tròn có đường kính là mỗi dây.

18 tháng 4 2017

Sách Giáo Khoa

Cách vẽ:

Hình a) Trước hết vẽ đường tròn bán kính 1,2 cm rồi vẽ đường kính của đường tròn. Trên hai nửa mặt phẳng bờ đối nhau là đường kính vẽ hai nửa đường tròn có đường kính lần lượt là đoạn nối tâm tới một đầu của đường kính vừa vẽ. Sau cùng tô màu như hình vẽ.

Hình b) Trước hết, vẽ hình vuông. Lấy giao điểm của hai đường chéo làm tâm vẽ 5 đường tròn có bán kính lần lượt bằng bán kính của 5 đường tròn đã cho.

18 tháng 4 2017

Giải:

Vì tia OA nằm giữa hai tia OB, OC nên

31 tháng 1 2018

Vì tia OA nằm giữa hai tia OB, OC nên:

b: \(\widehat{MRS}=180^0-130^0=50^0\)

\(\widehat{ARN}=180^0-130^0=50^0\)

\(\widehat{MRN}=180^0-50^0-50^0=80^0\)

20 tháng 4 2017

Hop so be nhat la 4

Ta co: 2015=4+4+4+...+4+15 (500 so 4)

Vi 4 va 15 la hop so

Vay co tat ca 501 cach viet

Tick cho minh nhe

20 tháng 4 2017

Hợp số bé nhất là 4

> Ta có:2015=4+4+4+....+4+15( có tất cả 500 số 4)

Vì ta thấy 4 và 15 là hợp số

vậy nên suy ra ta sẽ có tất cả 501 cách viết

Tick mink nhé @Trịnh Minh Thành

7 tháng 7 2017

3/ Chu vi hình chữ nhật:

\(\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{10}\right)\cdot2=\dfrac{11}{10}\) (chưa biết đơn vị)

Diện tích hình chữ nhật:

\(\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{3}{10}=\dfrac{11}{20}\) (chưa biết đơn vị)

7 tháng 7 2017

Đơn vị trong ngoặc ghi là đơn vị diện tích nhá!

a: Để được 1/2 hình tròn thì cắt 3/18 và 6/18. Hoặc cũng có thể cắt 1/18 và 8/18

b: Để được 2/3 hình tròn thì cắt 1/18; 8/18; 3/18

c: Để được 2/9 thì cắt 3/18 và 1/18

Để được 5/6 thì cắt 8/18; 1/18; 6/18

Để được 5/9 thì 1/18; 3/18; 6/18

23 tháng 10 2017

Chứng Minh:C=\(3^0+3^2+3^4+...+3^{2002}⋮7\)

Nhân C với \(3^2\)ta có:

\(9S=3^2+3^4+3^6+...+3^{2004}\)

\(\Rightarrow9S-S=\left(3^2+3^4+...+3^{2004}\right)-\left(3^0+3^2+3^4+...+3^{2002}\right)\)

\(\Rightarrow8S=3^{2004}-1\)

\(\Rightarrow S=\dfrac{3^{2004}-1}{8}\)

Chứng minh:

Ta có:\(3^{2004}-1=\left(3^6\right)^{334-1}=\left(3^6-1\right).a=7.104.a\)

\(\)UCLN(7;8)=1

\(\Rightarrow S⋮7\)

23 tháng 10 2017

Sửa lại 1 chút!

Chứng minh: C= \(3^0+3^2+3^4+3^6+...+3^{2002}\) chia hết cho 7

a: Trên hình có 3 góc, đó là các góc xOy;yOz; xOz

b: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

mà \(\widehat{xOy}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOz}\)

nên Oy là phân giác của góc xOz

c: \(\widehat{zOx'}=180^0-120^0=60^0\)