Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khối lượng bình (1) tăng 0,63g chính là khối lượng H2O.
\(\Rightarrow m_H=\frac{0,63}{18}.2=0,07g\)
Ở bình (2) : \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
\(0,05\leftarrow\frac{5}{100}=0,05\)
\(\Rightarrow m_C=0,05.12=0,6g\)
\(\Rightarrow m_O=0,67-\left(m_C+m_H\right)=0\)
\(\Rightarrow\%m_C=\frac{0,6}{0,67}.100=89,55\%\)
\(\%m_H=100\%-89,55\%=10,45\%\)
_Dung dịch HCl và HNO3 có pH=1:
=>[H+] = 10^-1 (mol/l)
=>Σ nH{+} = 10^-1*0.1 = 0.01(mol)
+nNaOH = 0.1a (mol)
NaOH => Na{+} + OH{-}
0.1a.........0.1a.......0.1a(mol)
=>nOH{-} = 0.1a (mol)
_Sau phản ứng thu được dung dịch có pH = 12:
+pH = 12:môi trường có tính bazơ => bazơ dư , axit hết.
+pH = 12 => pOH = 14 - 12 = 2 => [OH-] = 10^-2 (mol/l)
=>nOH{-} dư = 10^-2*0.2 = 2*10^-3 (mol)
H{+} + OH{-} => H2O
0.01....0.1a
0.01....0.01........0.01(mol)
..0....0.1a - 0.01.0.01(mol)
=>nOH{-} dư = 0.1a - 0.01 = 2*10^-3 (mol)
<=>0.1a = 0.012
<=>a = 0.12
Vậy a = 0.12 (M)
Đáp án D