Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1: Tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ
Câu 2: Kẻng
Câu 3: Tần số dao động của nguồn âm càng lớn
Câu 4: Tần số dao động của nguồn âm càng lớn
Câu 5: Lớn hơn 20000Hz
Câu 6: Biên độ dao động của mặt trống
Câu 7: Kèn loa
Câu 8: Gẩy mạnh dây đàn
Câu 9: Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra càng to
Câu 10: Khi dây đàn căng,nếu ta gẩy thì tần số dao động của dây đàn lớn ,âm thanh phát ra to
Nhạc cụ nào dưới đây phát ra âm thanh nhờ dây đàn của nhạc cụ dao động?
Đàn organ.
Đàn T'rưng.
Đàn Klông pút.
Đàn tính.
Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụng
để người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.
tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.
giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.
khuếch đại âm thanh do dây đàn phát ra.
Âm thanh phát ra càng cao khi
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng lớn.
quãng đường dao động của nguồn âm càng lớn.
biên độ dao động của nguồn âm càng lớn.
tần số dao động của nguồn âm càng lớn.
Âm thanh phát ra càng trầm khi
quãng đường dao động của nguồn âm càng nhỏ.
thời gian thực hiện dao động của nguồn âm càng nhỏ.
tần số dao động của nguồn âm càng nhỏ.
biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ.
Dùng búa cao su gõ vào một âm thoa, kết luận nào dưới đây đúng?
Gõ càng mạnh thì âm thanh phát ra càng to.
Gõ càng mạnh âm thanh phát ra càng cao.
Gõ càng nhiều âm thanh phát ra càng to.
Âm thanh phát ra càng to khi âm thoa càng lớn.
Để thay đổi tần số dao động của dây đàn, người chơi đàn ghi ta thực hiện thao tác nào dưới đây?
Thay đổi tư thế ngồi.
Gẩy vào dây đàn mạnh hơn.
Thay đổi vị trí bấm phím đàn.
Gẩy vào dây đàn nhẹ hơn.
Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số
lớn hơn 20000 Hz.
từ 50 đến 5000 Hz.
từ 20 đến 2000 Hz.
từ 40 đến 400 Hz.
Khi nào ta nói, âm thanh phát ra trầm?
Khi âm thanh phát ra có tần số cao.
Khi âm thanh phát ra nghe nhỏ.
Khi âm thanh phát ra có tần số thấp.
Khi âm thanh phát ra nghe to.
Chiếu một tia sáng hẹp SI vào một gương phẳng. Nếu giữ nguyên tia này rồi cho gương quay một góc quanh một trục đi qua điểm tới và vuông góc với tia tới thì tia phản xạ quay một góc bằng
Kết luận nào sau đây không đúng?
Khi mặt trống trùng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống nhỏ, âm thanh phát ra trầm.
Khi gõ trống, nếu ta gõ mạnh thì biên độ dao động của mặt trống lớn, ta nghe thấy âm thanh phát ra to.
Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra cao.
Khi mặt trống căng, nếu ta gõ thì tần số dao động của mặt trống lớn, âm thanh phát ra to.
Vì quãng đường âm đi luôn gấp đôi khoảng cách từ nguồn âm đến vật phản xạ âm nên để có được tiếng vang thì khoảng cách từ nguồn âm đến vật phản xạ âm ít nhất là:
\(l=\frac{s}{2}=\frac{v\cdot t}{2}=\frac{340\cdot\frac{1}{15}}{2}=\frac{\frac{68}{3}}{2}=\frac{34}{3}\approx11,3\left(m\right)\)
Đ/s: ...
Khoảng cách từ nguồn âm đến âm phản xạ là
\(l=v.t=340.\frac{1}{15}\approx22,67\)(m)
Vậy để có được tiếng vang thì Khoảng cách từ nguồn âm đến âm phản xạ phải lớn hơn hoặc bằng 22,67m
1. Đặt hai tờ giấy mỏng sát vào nhau,ghé mồm thổi vào giữa hai tờ giấy,nghe thấy âm thanh phát ra là do tờ giấy bị gió thổi nên dao động tạo ra âm thanh.
3. VD1: cái trống khi dùng dùi gõ vào sẽ phát ra âm thanh do mặt trống dao động
VD2: khi gảy đàn nghe thấy âm thanh vì dây đàn dao động
VD3: khi thổi sao phát ra âm thanh do cột khí trong sáo dao động
6. có thể tạo ra âm trầm bổng khác nhau là do người nghẹ sĩ gẩy đàn nhanh hay chậm phụ thuộc vào tần số dao động của dây đàn
1.
a, chất khí
b, chất khí
c, chất khí
d, chất khí
2.
Vì khi sấm nổ thì âm truyền đi gặp nhiều vách đá thì âm sẽ phản xạ lại nhiều lần và có tiếng vang. Cho nên sẽ có tiếng sấm kéo dài( tiếng sấm rền)
3.
hình ảnh c
4.
a, Không khí : âm thanh của thầy giáo đang giảng bài trong lớp
b, Chất lỏng: đặt 1 đồng hồ báo thức vào trong bể nước, hẹn giờ, và chờ đồng hồ kêu
c, Chất rắn: 1 bạn gõ mạnh vào bàn, 1 bạn úp tai xuống bàn và nghe
Độ to của âm thanh phát ra phụ thuộc vào đại lượng nào?
Tần số dao động của nguồn âm.
Biên độ dao động của nguồn âm.
Thời gian dao động của nguồn âm.
Tốc độ dao động của nguồn âm.
Hộp đàn trong đàn ghi - ta, Violin, ... có tác dụng
để người chơi đàn có thể vổ vào hộp đàn khi cần thiết.
tạo kiếu dáng cho đàn đẹp hơn.
giúp người chơi đàn có chỗ tì khi đánh đàn.
khuếch đại âm thanh do dây đàn phát ra.
Nhạc cụ nào dưới đây phát ra âm thanh không nhờ dây đàn của nhạc cụ dao động?
Đàn tính.
Đàn Klông pút.
Đàn bầu.
Đàn tam.
Nguồn âm nào sau đây không phải là nhạc cụ?
Trống.
Kẻng.
Đàn.
Sáo.
Khi chơi đàn ghi ta làm cách nào để thay đổi độ to của nốt nhạc?
Gẩy nhanh dây đàn.
Gẩy chậm dây đàn.
Gẩy nhẹ dây đàn.
Gẩy mạnh dây đàn.
Dùng búa cao su gõ vào một âm thoa, kết luận nào dưới đây đúng?
Gõ càng mạnh thì âm thanh phát ra càng to.
Gõ càng mạnh âm thanh phát ra càng cao.
Gõ càng nhiều âm thanh phát ra càng to.
Âm thanh phát ra càng to khi âm thoa càng lớn.
Tai của người bình thường không nghe được các âm thanh có tần số
từ 30 đến 300 Hz.
từ 400 đến 4000 Hz.
nhỏ hơn 20Hz.
từ 200 đến 2000 Hz.
Âm thanh phát ra từ cái trống khi ta gõ sẽ to hay nhỏ, phụ thuộc vào
biên độ dao động của mặt trống.
kích thước của rùi trống.
kích thước của mặt trống.
độ căng của mặt trống.
Chiếu một tia sáng hẹp SI vào một gương phẳng. Nếu giữ nguyên tia này rồi cho gương quay một góc quanh một trục đi qua điểm tới và vuông góc với tia tới thì thấy tia phản xạ quay đi một góc . Khi đó, góc có giá trị bằng
Chiếu một tia sáng hẹp SI vào một gương phẳng. Nếu giữ nguyên tia này rồi cho gương quay một góc quanh một trục đi qua điểm tới và vuông góc với tia tới thì tia phản xạ quay một góc bằng
900
Bạn Lê Thị Nhàn ơi mik chua hiểu câu 9 lắm bạn giải thich hộ mih nha
Sở dĩ có tiếng sấm rền trong cơn dông là do sự phản xạ của âm từ các đám mây dông trên bầu trời xuống mặt đất.
Chọn D