K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 3 2017

C

Công suất máy cày P = A/t, công A tỉ lệ với diện tích cày, rõ ràng máy 1 có tử số gấp 3, mẫu số gấp 4 như vậy  P 2 = 4 / 3   P 1

29 tháng 3 2020

Theo bài ra ta có :

A1=2.A2

t1=4.t2

Công suất của hai người lần lượt là :

\(P_1=\frac{A_1}{t_1}\)

\(P_2=\frac{A_2}{t_2}=\frac{A_1}{2}:\frac{t_1}{4}=\frac{2.A_1}{t_1}\)

\(\rightarrow\frac{P_2}{P_1}=\frac{2.A_1}{t_1}:\frac{A_1}{t_1}=2\)

Vậy công suất của máy thứ 2 bằng 2 lần máy thứ 1

27 tháng 1 2017

Công suất P = A/t. Khi máy 1 thực hiện công lớn gấp 2 lần trong thời gian dài gấp 4 lần thì rõ ràng công suất nhỏ hơn 2 lần so với máy 2:  P 2 = 2 P 1

19 tháng 5 2016

Giải:

a. Đổi đơn vị: 1000 mã lực = 1000.736 = 736000 (W) 
1 phút = 60 giây
Công suất liên hệ với vận tốc theo hệ thức:
\(P=\frac{A}{t}=\frac{F.s}{t}=F.v\)
Suy ra : \(F=\frac{P}{v}\)
Vậy lực kéo của đầu máy là: F = \(\frac{P}{v}=\frac{736000}{10}\) = 73600 (N)
b. Công của đầu máy thực hiện trong 1 phút:
A = P.t = 736000.60 = 44160000 (J) = 44160 (kJ)  

Chúc bạn học tốt!hihi

7 tháng 2 2020

10 ở đâu ra vậy bạn

20 tháng 3 2022

Công suất máy thứ nhất thực hiện: \(P_1=\dfrac{A_1}{t_1}\left(W\right)\)

Công suất máy thứ hai thực hiện: \(P_2=\dfrac{A_2}{t_2}\left(W\right)\)

Mà \(A_1=5A_2;t_1=3t_2\)

\(\Rightarrow P_1=\dfrac{5}{3}P_2\)

Chọn B

13 tháng 5 2018

B

Công suất máy là P = A/t rõ ràng tử số gấp 5, mẫu số gấp 3 như vậy  P 1 = 5 / 3   P 2

11 tháng 9 2016

vận tốc của xe thứ nhất là 

\(v=\frac{s}{t}=\frac{60}{3}=20\)(km/h)

vận tốc xe thứ 2 là

\(v=\frac{s}{t}=\frac{50}{2}=25\)(km/h)

có 25 > 20 nên xe thứ 2 đi nhanh hơn xe thứ nhất

Tỉ số 2 xe cùng đi trong 1 TG (km/h) là 

20:25=0.8 (%)

11 tháng 9 2016

+Vận tốc = quãng đường : thời gian

+vận tốc lớn hơn thì nhanh hơn 

+ sau khi tính được vận tốc , thì gọi thời gian là t , tính s1 , s2 theo t 

 

12 tháng 10 2017

Gọi t là tổng thời gian ô tô đi hết quãng đường

Ta có: 15m/s = 54km/h

Quãng đường ô tô đi trong \(\dfrac{1}{2}\) thời gian đầu là:

\(s_1=v_1t_1=30\cdot\dfrac{1}{2}t=15t\)

Quãng đường ô tô đi trong \(\dfrac{1}{2}\) thời gian sau là:

\(s_2=v_2t_2=54\cdot\dfrac{1}{2}t=27t\)

Vận tốc trung bình của ô tô là:

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{15t+27t}{t}=42\) (km/h)

Vậy...

11 tháng 11 2016

A. 42km/h

8 tháng 10 2016

gọi thời gian đi tới khi gặp xe một của xe ba là t3

thời gian đi tới khi gặp xe hai của xe ba là t3'

30'=0,5h

ta có:

lúc xe ba gặp xe một thì:

\(S_1=S_3\)

\(\Leftrightarrow v_1t_1=v_3t_3\)

do xe ba đi sau xe một 30' nên:

\(v_1\left(t_3+0,5\right)=v_3t_3\)

\(\Leftrightarrow10\left(t_3+0,5\right)=v_3t_3\)

\(\Leftrightarrow10t_3+5=v_3t_3\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3-10t_3=5\)

\(\Rightarrow t_3=\frac{5}{v_3-10}\left(1\right)\)

ta lại có:

lúc xe ba gặp xe hai thì:

\(S_3=S_2\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3'=v_2t_2\)

do xe hai đi trước xe ba 30' nên:

\(v_3t_3'=v_2\left(t_3'+0,5\right)\)

\(\Leftrightarrow v_3t_3'=12\left(t_3'+0,5\right)\)

tương tự ta có:

\(t_3'=\frac{6}{v_3-12}\left(2\right)\)

do thời gian gặp cả hai lần cách nhau một giờ nên:

t3'-t3=1

\(\Leftrightarrow\frac{6}{v_3-12}-\frac{5}{v_3-10}=1\)

\(\Leftrightarrow\frac{6\left(v_3-10\right)-5\left(v_3-12\right)}{\left(v_3-12\right)\left(v_3-10\right)}=1\)

\(\Leftrightarrow6v_3-60-5v_3+60=\left(v_3-12\right)\left(v_3-10\right)\)

\(\Leftrightarrow v_3=v_3^2-10v_3-12v_3+120\)

\(\Leftrightarrow v_3^2-23v_3+120=0\)

giải phương trình bậc hai ở trên ta được:

v3=15km/h

v3=8km/h(loại)

8 tháng 10 2016

bn xem lại chỗ: k/c giữa 2 lần gặp của ng3 voi 2 ng đi trc là 1h?

(k thể như z dc vì v1 khác v2 nên k thể găp 2 ng cùng lúc 1h)