Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo thời gian t của...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2019

ü Đáp án D

+ Từ đồ thị ta dễ dàng thấy được T=20msrad/s

+ Tại t = 0 thì và đang tăng nên tương ứng ta có

® Biểu thức của dòng điện là: 

® Biểu thức của điện tích là: 

® Biểu thức điện áp là: 

27 tháng 11 2015

Do mạch chỉ có tụ C thì u vuông pha với i, nên ta có:

\(\left(\frac{u}{U_0}\right)^2+\left(\frac{i}{I_0}\right)^2=1\)

\(\Rightarrow\left(\frac{60}{U_0}\right)^2+\left(\frac{\sqrt{3}}{I_0}\right)^2=1\)

\(\left(\frac{60\sqrt{2}}{U_0}\right)^2+\left(\frac{\sqrt{2}}{I_0}\right)^2=1\)

\(\Rightarrow\begin{cases}U_0=120V\\I_0=2A\end{cases}\)

Bài 1: Mạch điện xoay chiều gồm RLC, hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, L, đoạn MB chứa C; So với cường độ dòng điện, điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB lệch pha góc φAB với cosφAB = \({\sqrt{2} \over 2}\), còn điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM lệch pha góc φAM với cosφAM = \({\sqrt{3} \over 2}\). Nếu pha ban đầu của dòng điện là 15O thì pha ban đầu của điện áp hai đầu đoạn mạch AB là...
Đọc tiếp

Bài 1: Mạch điện xoay chiều gồm RLC, hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, L, đoạn MB chứa C; So với cường độ dòng điện, điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB lệch pha góc φAB với cosφAB = \({\sqrt{2} \over 2}\), còn điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM lệch pha góc φAM với cosφAM = \({\sqrt{3} \over 2}\). Nếu pha ban đầu của dòng điện là 15O thì pha ban đầu của điện áp hai đầu đoạn mạch AB là bao nhiêu?

Bài 2: Cho mạch RCL(r), hai đầu đoạn mạch A, B; đoạn AM chứa R, đoạn MN chứa L(r), đoạn NB chứa C; Giá trị các phần tử trong mạch: L(r) = \({1 \over π}\)H, C = \({50 \over π}\)μF, R = 2r. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch u=U0cos(100πt + \({π \over 12}\)) V. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm A và N là 200V và hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm MN lệch pha so với hiệu điện thế tức thời giữa hai điểm AB là \({π \over 2}\). Xác định các giá trị U0, R, r và viết biểu thức dòng điện trong mạch.

0
AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 12 2016

\(I_0=\frac{U}{Z_C}\sqrt{2}=2\sqrt{2}\left(A\right)\)

Vì mạch chỉ có tụ điện $C$ nên cường độ dòng điện tức thời nhanh pha hơn điện áp tức thời một góc $\frac{\pi}{2}$

$\Rightarrow$ biểu thức: \(i=2\sqrt{2}\cos\left(100\pi t+\frac{\pi}{2}\right)\left(A\right)\), tức đáp án $A$ là đáp án đúng

11 tháng 6 2016

Ta có Um không đổi và để UAm luôn không đổ vs mọi gtri của R thì : Um=UAm   hay  ZL=2ZC =2.100=200 → L=2/π  ( D)

                 Sử dụng hình vẽ suy luận cho nhanh :              R ZL ZC UAm Um

                  

2 tháng 11 2015

\(Z_C=\frac{1}{\omega C}=200\Omega\)

\(I_0=\frac{U_0}{Z_C}=\frac{100}{200}=0,5\)

Mạch điện chỉ có tụ C nên dòng điện sớm pha \(\frac{\pi}{2}\) so với u

\(\Rightarrow\varphi_i=\varphi_u+\frac{\pi}{2}=0\)

Vậy \(i=0,5\cos\left(100\pi t\right)\left(A\right)\)

24 tháng 8 2016

Cường đô ̣dòng điêṇ vuông pha hiêụ điêṇ thế hai đầu mac̣h: 
\Rightarrow (\frac{u}{U_0})^2 + (\frac{i}{I_0})^2 = 1 \Leftrightarrow U_0 = 200\sqrt{2}V \Rightarrow U = 200 V

9 tháng 12 2016

Độ lệch pha giữa u và i là: \(\varphi = \dfrac{\pi}{3}\)

Công suất tiêu thụ của đoạn mạch: \(P=U.I.\cos\varphi=100.1.\cos\dfrac{\pi}{3}=50W\)

19 tháng 2 2016

Đáp án C.
lúc đầu ta có :
UMB=2UR => ZMB=2R <=> ZC=\(\sqrt{3}\)R mà C=\(\frac{L}{R^2}\) => ZL=\(\frac{R}{\sqrt{3}}\)
lúc sau ta có Uc' max :
Zc'.ZL=R2\(Z^2_L\) => Zc'=\(\frac{4R}{\sqrt{3}}\)
\(\text{tanφ}=\frac{Z_L-Z_C}{R}\Rightarrow\tan\varphi=-\sqrt{3}\Rightarrow\varphi=-\frac{\pi}{3}\)

26 tháng 2 2016

Mạch chỉ gồm tụ điện và điện trở nên
\(U_C=U_{AB}.\sin\alpha=50\sqrt{3}V\)
đáp án A 

26 tháng 2 2016

thanks Sky SơnTùng