K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2019
Đoạn Nội dung
Đoạn 1 : 4 dòng đầu Giới thiệu bao quát về cây mai (chiều cao, dáng, thân, tán, gốc, cành, nhánh).
Đoạn 2 : 4 dòng tiếp Tả chi tiết cánh hoa và trái cây.
Đoạn 3: còn lại Nêu cảm nghĩ của người miêu tả.

+ So sánh trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quý có điểm gì khác bài Bãi ngô.

- Bài Cây mai tứ quỷ tả từng bộ phận của cây.

- Bài Bài ngô tả từng thời kì phát triển của cây.

12 tháng 2 2022

hahaha

 

8 tháng 12 2021

Nếm mật nằm gai

Tối lửa tắt đèn

Năng chặt chặt bị

Lên thác xuống ghềnh

Liệu cơm gắp mắm

Nước sôi lửa bỏng

Lọt sàng xuống nia

Học tốt nhé <3

28 tháng 10 2021

Câu 3 : A. Cây lá

Câu 4  : C. Tiếng chim, tiếng ong vo ve, tiếng gió hồi hộp dưới lá

Câu 5 : B. Tả vẻ đẹp tươi mát, rực rỡ của cảnh vật sau trận mưa rào.

thanks và hok tốt

10 tháng 4 2019

2 . Trả lời:

Cần sắp xếp như sau: Con chim gáy hiền lành, béo núc. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề công nhân đầy hạt cườm lấp lánh biêng biếc. Chàng chim gáy nào giọng càng trong, càng dài thì quanh cổ càng được đeo nhiều vòng cườm đẹp.

3 . a) Con chim gáy được Tô Hoài tả qua những đặc điểm nào?

- Đôi mắt , cái bụng , cổ , giọng hót

b) Tác giả đã sử dụng những từ ngữ nào để miêu tả những đặc điểm đó?

- ko bt

10 tháng 4 2019

còn câu b) để tớ trả lời cho :

b. Những từ ngữ được tác giả sử dụng miêu tả là: những từ ngừ:

  • Mắt: nâu trầm ngâm ngơ ngác
  • Bụng: mịn mượt 
  • Cổ: quàng chiếc tạp dề đầy cườm biếc lấp lánh. 

Câu 1 : 

a) to cao >< thấp bé 

b) vạm vỡ >< yếu đuối 

c) rắn chắc >< mảnh mai 

d) lực lưỡng >< gầy còm 

Câu 4 : 

Trong thế giới đồ chơi của em , em thích nhất là chú gấu bông . Đó là quà tặng của ba nhân dịp sinh nhật em . Chú màu vàng , thân chú mềm vì được làm bằng bông mà . Chú luôn đồng hành cùng với em trong suốt 2 năm qua . Em rất quý chú , coi chú như một người bạn tri kỉ của em . 

Câu 5 : 

Trâu chậm uống nước đục .

Trúc chẻ tro bay ( không chắc lắm ) .

Rút dây động rừng .

Mưa như trút nước .

Chị học lớp 5 đó em à !!!

Chúc em học giỏi !!!

17 tháng 5 2018

a.nhỏ bé

b.gay go

c.mềm dẻo

d.yếu ớt

 Bài 1. (1 điểm) Từ nào có tiếng chí không cùng nghĩa với các từ còn lại trong nhóm?a. ý chí, khoái chí, chí khí, quyết chí. b. chí phải, chí thân, chí hướng, chí lí.Bài 2. (1 điểm) Điền từ có tiếng chí trong bài 1 vào chỗ trống cho thích hợp.a. Bác Hồ ........... ra đi tìm đường cứu nước.b. Hùng là người bạn ......... của tôi.Bài 3. (1 điểm) Câu tục ngữ nào khuyên người ta phải có ý...
Đọc tiếp

 Bài 1. (1 điểm) Từ nào có tiếng chí không cùng nghĩa với các từ còn lại trong nhóm?
a. ý chí, khoái chí, chí khí, quyết chí. b. chí phải, chí thân, chí hướng, chí lí.
Bài 2. (1 điểm) Điền từ có tiếng chí trong bài 1 vào chỗ trống cho thích hợp.
a. Bác Hồ ........... ra đi tìm đường cứu nước.
b. Hùng là người bạn
......... của tôi.
Bài 3. (1 điểm) Câu tục ngữ nào khuyên người ta phải có ý chí? Đúng ghi Đ, sai ghi S.
a. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. b. Thất bại là mẹ thành công.

c. Chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo.
Bài 4. (1 điểm) Từ ước mơ trong câu nào là danh từ?
d. Thua keo này, bày keo khác.

a. Đó là những ước mơ cao đẹp. b. Hùng ước mơ trở thành phi công.
c. Đừng
ước mơ hão huyền như thế. d. Ước mơ ấy thật viển vông.
Bài 5. (1 điểm) Hãy ghi ĐT hoặc TT dưới các từ gạch chân trong các câu sau.
a. Cái thang cao lênh khênh. b. Trời đang mưa rất to

2
30 tháng 11 2021

Bài 1: a) Khoái chí  ; b) Chí thân

Bài 2: a. Quyết chí

b. Chí thân

Bài 3: a)  S

b) Đ

c) Đ

d) Đ

Bài 4: a. Đó là những ước mơ cao đẹp. => Từ "ước mơ" là danh từ

b. Hùng ước mơ trở thành phi công. => Từ "ước mơ" là danh từ

c. Đừng ước mơ hão huyền như thế. => Từ "ước mơ" là động từ

d. Ước mơ ấy thật viển vông. Từ "ước mơ" là danh từ

Bài 5: a) Lênh khênh (Tính từ)

b) đang mưa rất to (Động từ)

Đánh dấu k cho mình nhé!

30 tháng 11 2021

dấu k ở đâu ạ

16 tháng 10 2021

danh từ chung:cây lá,tre nứa,làng,nứa tre,bạn

Danh từ riêng:Việt Nam ,Đồng Nai,Việt Bắc,Điện Biên Phủ

chúc bạn học tốt

11 tháng 5 2019

Đại Việt bn ạ 

Xem thêm tại bảng này nhé :

Tổng quát

 
Thời gianTên gọiTriều đại/Chế độNgười đặt tên
2879 - 2524 TCN (nghi vấn)

356 năm

Xích QuỷHồng Bàng ThịKinh Dương Vương
2524 - 258 TCN (nghi vấn)

2267 năm

Văn LangHùng Vương thứ I
257 - 207 hoặc 179 TCN

50 năm

Âu LạcNhà ThụcThục Phán
204 - 111 TCN

93 năm

Nam ViệtNhà TriệuTriệu Đà
111 TCN - 40 SCN

151 năm

Bộ Giao ChỉBắc thuộc lần 1-
40 - 43

3 năm

Lĩnh NamHai Bà TrưngTrưng Trắc
43 - 203

160 năm

Bộ Giao ChỉBắc thuộc lần 2-
203 - 544

341 năm

Giao Châu
544 - 602

58 năm

Vạn XuânNhà Tiền LýLý Bí
602 - 607

5 năm

Giao ChâuBắc thuộc lần 3-
607 - 622

15 năm

Quận Giao Chỉ
622 - 679

57 năm

Giao Châu
679 - 757

78 năm

An Nam
757 - 766

9 năm

Trấn Nam
766 - 866

100 năm

An Nam
866 - 905

39 năm

Tĩnh Hải quân
905 - 968

63 năm

Họ Khúc
Họ Dương
Nhà Ngô
968 - 1054

86 năm

Đại Cồ ViệtNhà ĐinhĐinh Tiên Hoàng
Nhà Tiền Lê
Nhà Lý
1054 - 1400

346 năm

Đại ViệtLý Nhật Tôn
Nhà Trần
1400 - 1407

7 năm

Đại NguNhà HồHồ Quý Ly
1407 - 1427

20 năm

Giao ChỉNhà Hậu Trần-
Bắc thuộc lần 4
1428 - 1804

376 năm

Đại ViệtNhà Hậu LêLê Thái Tổ
Nhà Mạc
Chúa Trịnh
Chúa Nguyễn
Nhà Tây Sơn
Nhà Nguyễn
1804 - 1839

35 năm

Việt NamNhà NguyễnNguyễn Ánh
1839 - 1945

106 năm

Đại NamNguyễn Phúc Đảm
1887 - 1945

58 năm

Liên bang Đông DươngPháp thuộc lần 1-
Nhật thuộc
1945

1 năm

Đế quốc Việt NamBảo Đại
1945 - 1976

31 năm

Việt Nam Dân chủ Cộng hòaĐộc lậpHồ Chí Minh
1945 - 1954
9 năm
Liên bang Đông DươngPháp can thiệp-
1946 - 1948

2 năm

Cộng hòa Tự trị Nam Kỳ
1949 - 1955

6 năm

Quốc gia Việt NamBảo Đại
1955 - 1975

20 năm

Việt Nam Cộng hòaĐộc lậpNgô Đình Diệm
1969 - 1976

7 năm

Cộng hòa Miền Nam Việt NamĐộc lậpNguyễn Hữu Thọ
1976 - nayCộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt NamLê Duẩn
11 tháng 5 2019

Trả lời :

Vào thời vua Lê tên nước ta là Đại Việt

~ Hok tốt ~

Vương quốc vắng nụ cười​      Ngày xửa ngày xưa, có một vương quốc buồn chán kinh khủng chỉ vì cư dân ở đó không ai biết cười. Nói chính xác là chỉ có rất ít trẻ con cười được, còn người lớn thì hoàn toàn không. Buổi sáng, mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn. Ra đường gặp toàn những gương mặt rầu rĩ, héo hon. Ngay kinh đô là nơi...
Đọc tiếp

Vương quốc vắng nụ cười​

      Ngày xửa ngày xưa, có một vương quốc buồn chán kinh khủng chỉ vì cư dân ở đó không ai biết cười. Nói chính xác là chỉ có rất ít trẻ con cười được, còn người lớn thì hoàn toàn không. Buổi sáng, mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn. Ra đường gặp toàn những gương mặt rầu rĩ, héo hon. Ngay kinh đô là nơi nhộn nhịp cũng chỉ nghe thấy tiếng ngựa hí, tiếng sỏi đá lạo xạo dưới bánh xe, tiếng gió thở dài trên những mái nhà... Nhà vua, may sao, vẫn còn tỉnh táo để nhận ra mối nguy cơ đó. Ngài họp triều đình và cử ngay một viên đại thần đi du học, chuyên về môn cười.

Một năm trôi qua, thời hạn học tập đã hết, nhà vua thân hành dẫn các quan ra tận cửa ải đón vị đại thần du học trở về. Ai cũng hồi hộp mong nhìn thấy nụ cười mầu nhiệm của ông ta. Nhưng họ đã thất vọng. Vị đại thần vừa xuất hiện đã vội rập đầu, tâu lạy:

- Muôn tâu Bệ hạ, thần xin chịu tội. Thần đã cố gắng hết sức nhưng học không vào.

Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài sườn sượt. Không khí của triều đình thật là ảo não. Đúng lúc đó, một viên thị vệ hớt hải chạy vào:

- Tâu Bệ hạ! Thần vừa tóm được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường.

- Dẫn nó vào! - Nhà vua phấn khởi ra lệnh.

(còn nữa)
Theo TRẦN ĐỨC TIẾN

* Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng hoặc hoàn thành các bài tập sau:

Câu 3. (1 điểm) Vì sao cuộc sống ở vương quốc nọ lại buồn chán như vậy?

A. Vì cư dân ở đó không ai biết cười.
B. Vì cư dân ở đó vừa trải qua cuộc chiến tranh.
C. Vì thiên nhiên ở đó rất khắc nghiệt.

Câu 4. (0,5 điểm) Nói chính xác là trong vương quốc chỉ có ai cười được?

A. Nhà vua
B. Người lớn
C. Rất ít trẻ con.

Câu 5. (0,5 điểm) Ai là người nhận ra những “mối nguy cơ” về vương quốc buồn tẻ?

A. Người dân
B. Nhà vua
C. Các vị đại thần

Câu 6. (0,5 điểm) Từ nào cùng nghĩa với từ “buồn chán”?

A. Vui vẻ
B. Chán ăn
C. Buồn bã

Câu 7. (1 điểm) Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình của vương quốc?

A. Nhà vua cử đại thần đi du học, chuyên về chữa bệnh.
B. Nhà vua cử đại thần đi du học, chuyên về môn cười.
c. Nhà vua cử đại thần mở lớp dạy học, chuyên về môn cười.

Câu 8. (0,5 điểm) Câu: “Dẫn nó vào!” thuộc kiểu câu gì?

A. Câu cầu khiến
B. Câu hỏi
C. Câu cảm

Câu 9. (1 điểm) Chủ ngữ trong câu “Thần vừa tóm được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường.” là:

A. Thần
B. Thần vừa tóm được
C. Một kẻ đang cười

Câu 10. (1 điểm) Trạng ngữ trong câu “Ngày xửa ngày xưa, có một vương quốc buồn chán kinh khủng chỉ vì cư dân ở đó không ai biết cười.” là:

..........................................................................................................................................................................................................

Đây là trạng ngữ chỉ :...................................................................................................

Câu 11. (1 điểm) Nêu nội dung của bài tập đọc?

Hướng dẫn giải:

I. ĐỌC THÀNH TIẾNG (3 điểm)

II. ĐỌC HIỂU (7 điểm)

Câu3456789
Đáp ánACBCBAA
Điểm1 điểm0,5 điểm0,5 điểm0,5 điểm1 điểm0,5 điểm1 điểm

Câu 10. (1 điểm)

- Trạng ngữ trong câu là: Ngày xửa ngày xưa. (0,5 điểm)

- Đây là trạng ngữ chỉ : Thời gian. (0,5 điểm)

Câu 11. (1 điểm)

Nội dung bài tập đọc : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.

2
7 tháng 4 2022

huong

7 tháng 4 2022

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.