Để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ đã thực...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2018

Đáp án D

Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, các nước Anh, Pháp, Mĩ đã tiến hành những cải cách kinh tế - xã hội và đổi mới quá trình quản lí, tổ chức lại sản xuất để xoa dịu mâu thuẫn trong nước và vực dậy nền sản xuất

Câu 1. Để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ đã thực hiện biện pháp gì?A. Kêu gọi sự giúp đỡ từ bên ngoài.  B. Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân.  C. Quốc hữu hóa các xí nghiệp, nhà máy ở trong nước.  D. Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội ở trong nước.Câu 2. Tổng thống Ru-dơ-ven đã làm gì để đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng...
Đọc tiếp

Câu 1. Để thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933, các nước tư bản Anh, Pháp, Mĩ đã thực hiện biện pháp gì?

A. Kêu gọi sự giúp đỡ từ bên ngoài.  

B. Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân.  

C. Quốc hữu hóa các xí nghiệp, nhà máy ở trong nước.  

D. Tiến hành cải cách kinh tế - xã hội ở trong nước.

Câu 2. Tổng thống Ru-dơ-ven đã làm gì để đưa nước Mỹ thoát khỏi khủng hoảng?

A. Thực hiện chính sách mới.

B. Giải quyết nạn thất nghiệp.

C. Tổ chức lại sản xuất.

D. Phục hưng công nghiệp.

Câu 3. Vì sao Nhật Bản tiến hành xâm lượng, bành trướng ra bên ngoài?

A. Nhật chưa có thuộc địa.

B. Nhật tham vọng mở rộng phạm vi ảnh hưởng của mình.

C. Nhật thiếu nguyên liệu, nhiên liệu, thiếu thị trường.

D. Nhật muốn làm bá chủ thế giới.

Câu 4. Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có quy mô như thế nào?

A. Phong trào nổ ra rầm rộ ở Đông Bắc Á.

B. Phong trào diễn ra quyết liệt ở Đông Nam Á và Tây Á,

C. Phong trào có quy mô rộng khắp toàn châu Á.

D. Phong trào có quy mô mở rộng nổ ra ở Bắc Á, Đông Nam Á và Nam Á.

Câu 5. Phong trào đấu tranh nào đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc phong kiến ở châu Á?

A. Phong trào Ngũ tứ.

B. Xô viết Nghệ Tĩnh.

C. Cách mạng Mông cổ.

D. Khởi nghĩa Gia-va.

1
2 tháng 12 2021

1D 2A 3C 4C 5A

 

12 tháng 6 2019

Để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế, các nước Anh, Pháp, Mĩ đã tiến hành những cải cách kinh tế - xã hội và đổi mới quá trình quản lí, tổ chức lại sản xuất để xoa dịu mâu thuẫn trong nước và vực dậy nền sản xuất

Đáp án cần chọn là: D

17 tháng 12 2022

Biện pháp để thoát khủng hoảng của các nước Anh, Pháp, Mĩ họ thực hiện cải cách do họ có nhiều thuộc địa cho nên họ có điều kiện để thực hiện cải cách. Còn Đức-Ý-Nhật phát xít hóa là do họ ko có nhiều thuộc địa dẫn tới họ phải phát xít hóa đất nước

Dựa vào nhận định sau đây hãy thực hiện các nhiệm vụ dưới đây:“Cuối thế kỷ XIX, trước nguy cơ xâm lược  của chủ nghĩa nghĩa tư bản phương Tây, các quốc gia phong kiến ở châu Á đứng trước hai con đường: hoặc là cải cách hoặc là duy tân, hoặc là thủ cựu. Ở Châu Á, có hai quốc gia đã thực hiện cải cách thành công, nhờ đó các quốc gia này không những thoát khỏi nguy cơ bị...
Đọc tiếp

Dựa vào nhận định sau đây hãy thực hiện các nhiệm vụ dưới đây:

“Cuối thế kỷ XIX, trước nguy cơ xâm lược  của chủ nghĩa nghĩa tư bản phương Tây, các quốc gia phong kiến ở châu Á đứng trước hai con đường: hoặc là cải cách hoặc là duy tân, hoặc là thủ cựu. Ở Châu Á, có hai quốc gia đã thực hiện cải cách thành công, nhờ đó các quốc gia này không những thoát khỏi nguy cơ bị các nước tư bản phương Tây xâm lược mà còn xây dựng quốc gia trở nên giàu mạnh”.

a. Kể tên một trong hai quốc gia được đề cập trong nhận định trên mà em  đã được học trong chương trình lịch sử lớp 8 

b. Thông qua thành công của một trong hai quốc gia trên và  bài học từ thất bại  của công cuộc cải cải cách duy tân ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX, theo em, để thực hiện thành công công cuộc duy tân, đổi mới đất nước, người lãnh đạo cần phải có  những phẩm chất gì?

Lưu ý :

- Ở mục b có thể liên hệ đến công cuộc chống covid -19 ở Việt Nam hiện nay.

1

a /“Cuối thế kỷ XIX, trước nguy cơ xâm lược của chủ nghĩa nghĩa tư bản phương Tây, các quốc gia phong kiến ở châu Á đứng trước hai con đường: hoặc là cải cách hoặc là duy tân, hoặc là thủ cựu. Ở Châu Á, có hai quốc gia đã thực hiện cải cách thành công, nhờ đó các quốc gia này không những thoát khỏi nguy cơ bị các nước tư bản phương Tây xâm lược mà còn xây dựng quốc gia trở nên giàu mạnh”.

ĐÓ LÀ : NHẬT BẢN VÀ THÁI LAN .

mình chỉ biết câu A thôi

Khởi động nào các bạn! Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn. B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc. C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai. D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn. Câu 2: Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân...
Đọc tiếp

Khởi động nào các bạn!

Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì

A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn.

B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.

C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn.

Câu 2: Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Do Mĩ tận dụng vốn đầu tư từ bên ngoài.

B. Do Mĩ buôn bán vũ khí và không bị chiến tranh tàn phá.

C. Do Mĩ áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.

D. Do sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn.

Câu 3: Tham vọng lớn nhất của Mĩ khi triển khai chiến lược toàn cầu của chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.

B. Tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Khống chế và nô dịch các nước đồng minh.

D. Làm bá chủ thế giới.

Câu 4: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tập trung nguồn lực để ưu tiên phát triển lĩnh vực nào?

A. Kinh tế.

B. Quân sự.

C. Khoa học – kĩ thuật.

D. Giáo dục.

Câu 5: Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản ở những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. liên minh chặt chẽ với Mĩ.

B. mở rộng hợp tác với các nước.

C. hợp tác với Liên Xô.

D. liên minh với Cộng hòa Liên Bang Đức.

43
9 tháng 4 2019

Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì

A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn.

B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.

C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn.

Câu 2: Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Do Mĩ tận dụng vốn đầu tư từ bên ngoài.

B. Do Mĩ buôn bán vũ khí và không bị chiến tranh tàn phá.

C. Do Mĩ áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.

D. Do sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn.

Câu 3: Tham vọng lớn nhất của Mĩ khi triển khai chiến lược toàn cầu của chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.

B. Tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Khống chế và nô dịch các nước đồng minh.

D. Làm bá chủ thế giới.

Câu 4: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tập trung nguồn lực để ưu tiên phát triển lĩnh vực nào?

A. Kinh tế.

B. Quân sự.

C. Khoa học – kĩ thuật.

D. Giáo dục.

Câu 5: Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản ở những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. liên minh chặt chẽ với Mĩ.

B. mở rộng hợp tác với các nước.

C. hợp tác với Liên Xô.

D. liên minh với Cộng hòa Liên Bang Đức.

9 tháng 4 2019

câu 1
D

câu 2
A
câu3
D
câu4
A
câu5
A

18 tháng 12 2022

Những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933:

- Về kinh tế: tàn phá nặng nề nền kinh tế của các nước tư bản, kéo lùi sức sản xuất hàng chục năm,…

- Về xã hội: hàng trăm triệu người (công nhân, nông dân,…) rơi vào tình trạng đói khổ. Nạn thất nghiệp tăng, phong trào đấu tranh của nhân dân diễn ra mạnh mẽ.

- Về chính trị: chủ nghĩa phát xít lên nắm chính quyền ở nhiều nước (Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản) và phát động cuộc chiến tranh phân chia lại thế giới.

- Về quan hệ quốc tế: xuất hiện hai khối đế quốc đối lập nhau, nguy cơ bùng nổ một cuộc chiến tranh thế giới mới.

6 tháng 12 2016

-Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, nc Mĩ bước vào thời kì phồn vinh, trở thành trung tâm thương mại, công nghiệp và tài chính quốc tế.

+Giai cấp tư sản Mĩ dùng mọi biện pháp cải tiến kĩ thuật để năng suất lao động tăng và bóc lột giai cấp công nhân.

+Tuy nhiên, nhân dân lao động cực khổ, k đc thừa hưởng nh thành tựu đó.

-Trong cc khủng hoảng ktế 1929-1933 :

+ Cc biện pháp giải quyết nạn thất nghiệp, phục hưng các nghành kinh tế với nh quy định chặt chẽ, dưới sự kiểm soát của nhà nc đc đưa ra.

+Nhà nc tăng cường vai trò trong việc cải tổ hệ thống ngân hàng, tổ chức lại sx, tạo thêm nhiều việc làm mới và ổn định xh.

k bít có đúng hông nữahaha

6 tháng 12 2016

Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX:

  • Kinh tế:phát triển nhanh, là trung tâm công nghiệp, thương mại tài chính thế giới.

​- Công nghiệp: tăng 69%, chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới. Đứng đầu thế giới về công nghiệp ô tô, dầu lửa...

- Chiếm 60% trữ lượng vàng trên thế giới.

  • ​Xã hội:

- Phân biệt giàu nghèo và phân biệt chủng tộc gay gắt.

- Tư sản mâu thuẫn vô sản gay gắt.

- Phong trào công nhân phát triển khắp các bang.

- Tháng 5/1921: Đảng Cộng sản Mĩ thành lập.

Để thoát khỏi khủng hoảng năm 1929-1933, Mĩ đề ra chính sách kinh tế mới.

- Nội dung:

+ Giải quyết thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của kinh tế- tài chính.

+ Phục hưng công nghiệp, nông nghiệp, ngân hàng đặt dưới sự kiểm soát của Nhà Nước.

- Tác dụng:

+ Đưa Mĩ thoát khỏi khủng hoảng.

+ Duy trì được chế độ dân chủ tư sản.